Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Chí Anh
27 tháng 10 2017 lúc 20:30

Câu 1: Bởi vì:

- Đinh Tiên Hoàn và con trai là Đinh Liễu bị ám hại, vua còn nhỏ ko thể cai quản và quân Tống lam le xâm lược Đại Việt.

- Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn có tài, đc lòng người quy phục, các viên chức lớn và quan lại đồng tình, nên phong làm vua.

Bình luận (0)
Kha Han Phan
Xem chi tiết
Tôn Thiên Ngôn
29 tháng 10 2017 lúc 21:13

Sau khi tấn công vào nước Tống để tự vệ, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng ở biên giới Việt- Trung. Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân chủ lực do Lý Thường Kiệt chỉ huy

Bình luận (0)
Nguyến Tiến Hưng
Xem chi tiết
hoàng thị bích ngọc
7 tháng 11 2016 lúc 21:09

nhà Tống quyết định dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước và đưa nước ta chở về chế độ đô hộ như cũ

- Nhà Tống xúi giục Cham-Pa đánh lên từ phía Nam, ở biên giới phía bắc của Đại Việt nhà Tống sẽ ngăn cản việc buôn bán và dụ dỗ các tù trưởng dân tộc

- Nhà Lý cử Lý thường Kiệt làm người chỉ huy tổ chức kháng chiến

- Quân đội được mộ thêm quân và tăng canh phòng, luyện tặp làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống

- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-Pa

- Tháng 10 năm 1075 Lý Thường Kiệt Thực hiện Tấn công trước để phòng vệ. Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào Châu Khâm, Châu Liêm (Quảng Đông). Sau khi tiêu diệt được các kho tàng của địch thì Lý Thường Kiệt kéo quân tấn công Châu Ung

- Sau 42 ngày chiến đấu ta hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước

Nhận xét ; Là 1 chủ trương độc đáo sáng tạo tấn công trước để phòng vệ chứ không phải là đi xâm lươc

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
hoàng thị bích ngọc
10 tháng 11 2016 lúc 21:18

cách để phòng thủ ,kháng chiến và kết thúc chiến tranh rất độc đáo nhằm bảo vệ quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nc sau chiến tranh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thục Uyên
Xem chi tiết
Hải Đăng
26 tháng 10 2017 lúc 13:49



Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
* Hoàn cảnh:
- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
- Lý Thường Kiệt chủ trương độc đáo sáng tạo: "tiến công trước để tự vệ", ông nói: "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc"
* Thực hiện:
- Mục tiêu đánh thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm là căn cứ xuất phát, là địa điểm tập trung lương thực, vũ khí tiến hành những trận đánh thăm dò Đại Việt của Nhà Tống.
- Cuối năm 1075, 10 vạn quân ta, chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống:
+ Đạo quân bộ vượt biên giới đánh lên Châu Ung.
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân thủy, đổ bộ vào Châu Khâm... rồi từ đó tiến về phía thành Ung Châu.
- Trên đường tiến quân, để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt nói rõ mục đích tự vệ của mình.
- Sau 42 ngày đêm công phá ta chiếm được thành, chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
* Ý nghĩa :làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống.
* Hành quân để tự vệ, không là xâm lược: ta tấn công khu quân sự, kho lương thảo, nơi chuẩn bị xâm lược nước ta, ta treo bảng nói rõ mục đích tấn công để tự vệ, sau đó ta rút quân.

( xin lỗi bạn nha mình không nhớ cho lắm vì năm nay lớp lớn rồi nên quên không biết đúng hăm nữa )

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Ngọc Cương
Xem chi tiết
lê huân
2 tháng 11 2018 lúc 21:30

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (0)
Luchia
Xem chi tiết
Ánh Thuu
25 tháng 10 2017 lúc 21:10

Để đảm bảo hòa bình, bớt thương vong và tránh sự thù hận của quân Tống.

Bình luận (0)
Thế Giới Tuyết
25 tháng 10 2017 lúc 21:14

Vì nếu tiếp tục đánh,quân Tống sẽ mất thể diện,từ đó sinh ra hận thù,sẽ tổ chức thêm các cuộc sâm lược=> ko chấm dứt hoàn toàn chiến tranh

Bình luận (0)
Bùi Lê Bích Oanh
Xem chi tiết
Vũ Phạm Thùy Linh
16 tháng 10 2017 lúc 21:08

Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị

- cho quân đội luyện tập ngày đêm

-Canh phòng những nơi hiểm yếu

- Phong chức tước cho tù trưởng

lý thườn kiệt tiến công trước để tự vệ

* nhận xét: lý thường kiệt là một người thông minh, tài giỏi, có cách đánh sáng tạo làm cho quân địch hoảng loạn.

Chúc bạn học tốt nhớ tick cho mình nhé !!!

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
25 tháng 10 2017 lúc 16:53

1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.

- Nhà Tống muốn bành trướng thế lực và giải quyết khó khăn tài chánh ,xã hội trong nước .

- Nhà Tống cấm buôn bán ở biên giới , dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ,xúi Chămpa đánh lên phía nam, nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.

- Nhà Lý cử Thái úy Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến; tăng cường lực lượng quốc phòng .

- Để ổn định phía nam, Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chămpa

2.Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ.

* Hoàn cảnh :

- Nhà Tống chuẩn bị xâm lược Đại Việt

- Lý Thường Kiệt chủ trương độc đáo sáng tạo:”tiến công trước để tự vệ”, ông nói: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”

*Thực hiện:

-Mục tiêu đánh thành Ung Châu , Châu Khâm, Châu Liêm là căn cứ xuất phát , là địa điểm tập trung lương thực , vũ khí tiến hành những trận đánh thăm dò Đại Việt của Nhà Tống.

-Cuối năm 1075, 10 vạn quân ta , chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống:

+Đạo quân bộ vượt biên giới đánh lên Châu Ung .

+Lý Thường Kiệt chỉ huy quân thủy , đổ bộ vào Châu Khâm... rồi từ đó tiến về phía thành Ung Châu.

-Trên đường tiến quân, để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt nói rõ mục đích tự vệ của mình.

-Sau 42 ngày đêm công phá ta chiếm được thành, chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.

* Ý nghĩa.:làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống.

* Hành quân để tự vệ, không là xâm lược: ta tấn công khu quân sự, kho lương thảo, nơi chuẩn bị xâm lược nước ta, ta treo bảng nói rõ mục đích tấn công để tự vệ, sau đó ta rút quân.

nhận xét : Lý Thường Kiệt hạ lệnh rút binh vì mục đích bấy giờ chỉ có ý đánh vào đất Tống để phá thế xâm lăng .

Bình luận (3)
Phạm Phú Hoàng Long
29 tháng 10 2017 lúc 9:02

Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống,Lý Thường Kiệt đã có:

-Chủ động: tạo yếu tố bất ngờ

-Chuẩn bị: + quân đội ngày đêm luyện tập

+Canh phòng những nơi hiểm yếu

-phong chức tước cho các tù trưởng

-> Lý Thường Kiệt tấn công trước để tự vệ

*Nhận xét:Lý Thường Kiệt là người thông minh tài giỏi,có cách đánh rất sáng tạo để cho quân Tống hoảng loạn và sợ phát khiếp

Bình luận (0)
Vy Thảo
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
25 tháng 10 2017 lúc 14:51

Câu 1:

Tháng 10 - 1075 ,LTK cùng TĐ chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ - bộ ,chia lm 2 đạo tiến đánh quân tống . Quân bộ do TĐ và TCP chỉ huy đánh vào Châu Ung .LTK trực tiếp chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Khâm ,Châu ,Liêm .Sau khi tiêu diệt đc căn cứ tập kết của địch ,LTK cho quân lui về bao vây Ung Châu .Sau 42 ng` chiến đấu ,quân nhà Lý đã đánh bại đc thanh Ung Châu.Sau khi đạt đc mục tiêu ,LTK cho quân chủ động rút lui về để xây dựng phòng tuyến chặn địch trong nc.

Bình luận (2)
FAIRY TAIL
25 tháng 10 2017 lúc 14:58

Câu 2 :

* Diến biến

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

* Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tấn công để tự vệ

- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến

- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta

- Cách tấn công bất ngờ : đánh vào ban đêm

- Kết thúc chiến tranh bằng phương pháp giảng hoà

* KT chiến tranh bắng cách giảng hoà :

- Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ,k gây thêm nh` thương đau ,mất mát cho nhân dân 2 nc

- Giữ mối quan hệ hoà hiếu giữa hai nc

- Giữ uy tín của nc lớn

- Đảm bào hoà bình lâu dài

- Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân ta

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
9 tháng 11 2018 lúc 20:02

Câu 1:

Tháng 10 - 1075 ,LTK cùng TĐ chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ - bộ ,chia lm 2 đạo tiến đánh quân tống . Quân bộ do TĐ và TCP chỉ huy đánh vào Châu Ung .LTK trực tiếp chỉ huy quân thuỷ đổ bộ vào Châu Khâm ,Châu ,Liêm .Sau khi tiêu diệt đc căn cứ tập kết của địch ,LTK cho quân lui về bao vây Ung Châu .Sau 42 ng` chiến đấu ,quân nhà Lý đã đánh bại đc thanh Ung Châu.Sau khi đạt đc mục tiêu ,LTK cho quân chủ động rút lui về để xây dựng phòng tuyến chặn địch trong nước.

Câu 2 :

* Diến biến

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

* Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tấn công để tự vệ

- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến

- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta

- Cách tấn công bất ngờ : đánh vào ban đêm

- Kết thúc chiến tranh bằng phương pháp giảng hoà

* KT chiến tranh bắng cách giảng hoà :

- Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ,k gây thêm nh` thương đau ,mất mát cho nhân dân 2 nc

- Giữ mối quan hệ hoà hiếu giữa hai nc

- Giữ uy tín của nc lớn

- Đảm bào hoà bình lâu dài

- Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân ta

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 10 2016 lúc 21:08

- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
 

Bình luận (0)
Thanh Sơn Trương
16 tháng 10 2016 lúc 21:41

- Nêu cao ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm 

- Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta

- Đây là một trong những trận đánh quyết liệt của nước ta

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 22:48

- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

Bình luận (1)