Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Trần Hải Chi
Xem chi tiết
Đinh Hải
Xem chi tiết
Minh Tuệ
16 tháng 11 2017 lúc 20:01

Theo như bác sách giải nói thì:"Phần này đã viết cụ thể trong SGK, các em dựa vào mục 2 để trả lời. Ngoài việc liệt kê thành tựu của thủ công nghiệp và thương nghiệp, các em cần lí giải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của hai ngành này (đất nước độc lập, thống nhất, chính quyền vững mạnh, nhà nước thực hiện nhiều chính sách tích cực, đặc biệt là chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp)."
Cậu tham khảo nhá =)

Bình luận (0)
Huyền Tô
16 tháng 11 2017 lúc 20:02

thủ công nghiệp dân gian vẫn phát triển , với nhiều ngành nghề , sản phẩm phong phú tinh tế

các nghề dệt,xây dựng cung đài,.. phát triển . các nghề làm trang sức , in giấy đc mở rộng

Bình luận (0)
hanie anh
Xem chi tiết
Huyền Tô
16 tháng 11 2017 lúc 20:31

nhà trần đc trần thủ độ thành lập khi nhà lý đã suy yếu

-nhà trần có 12 vị vua

-các chức quan đều thuộc tôn thất nhà trần

quân đội nghiêm khắc , kỷ luật

-ban hành quốc triều hình luật , đặt cơ quan xét xử

kinh tế phát triển

-3 lần thắng nguyên

có tướng tài : trần hưng đạo,trần quang khải , phạm ngũ lão ,...

mất vào tay nhà hồ

Bình luận (0)
♥️_tiểu thư ma kết_❤️
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 10 2016 lúc 20:07

a.Luật pháp:
-Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
b.Quân đội:

-Gồm hai bộ phận cấm quân và quân địa phương

-Thi hành chính sách"ngụ binh ư nông"

-Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng

Sự cần thiết và tác dụng của pháp luật

Muốn giữ được an ninh xã hội thì cần có luật pháp bởi vì nếu không có luật pháp thì xã hội không ổn định ,xã hội không có sự công bằng .Luật pháp là cán cân công bằng xừ phạt những kẻ có tội và bảo vệ những người không có tội.Xã hội càng phát triển đòi hỏi luật pháp càng hoàn chỉnh.

Bình luận (1)
Thu Trang
30 tháng 9 2016 lúc 17:04

Quân đội thời lý gồm cấm quân và quân địa phương.

Tick mình nha

Bình luận (0)
Kayoko
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sơn
21 tháng 11 2016 lúc 20:14

vua

đại thần

văn võ

24lộ phụ

huyện

hương, xã

Bình luận (0)
Thu Huyền Dương
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
13 tháng 11 2017 lúc 21:06

-thời lý:tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ,mọi quyền lực của vua ngày càng lớn mạnh.

-thời đinh-tiền lê:bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn nhà ng

Bình luận (2)
Lê Phạm Minh Tú
Xem chi tiết
Trần Phạm Nọc Tuyết
13 tháng 11 2017 lúc 21:08

Năm 1010, lý công uẩn lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho một thời đại văn minh cường thịnh ở Việt Nam, nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng rối ren, sau khi lên ngôi ông tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực, trong đó có cải cách hành chính nhà nước.

– Về cơ cấu tổ chức hành chính:

+ Vua Lý Thái Tổ chăm lo xây dựng kinh thành, chỉnh đốn lại việc cai trị đất nước.

+ Đầu năm 1011, nhà Lý đổi pháp cũ của nhà Tiền Lê làm 24 lộ, đất nước gồm có các cấp hành chính sau: lộ – phủ, huyện, hương – giáp, và cuối cùng là thôn. Lại đặt thêm đạo như đạo Hải Đông, đạo Tuyên Quang, trại Ái Châu, trại Hoan Châu. Và một số châu, trại được đặt làm phủ, như: phủ Trường An, phủ Thiên Đức, Phủ Thanh Hóa.

+ Về hành pháp, đứng đầu triều đình là vua, rồi đến các quan cao cấp; về văn và võ chia làm chính phẩm cấp, và một số cơ quan chuyên trách.

+ Bộ máy hành chính được thiết lập từ trung ương đến các đơn vị cơ sở. Khu vực hành chính gồm có các bộ và phủ rồi đến huyện và cuối cùng là hương, giáp…

+ Lý công uẩn tập trung xây dựng nền hành chính thống nhất từ trung ương đến địa phương, tập trung quyền lực triều đình, đứng đầu là vua. Vua là người nắm quyền hành cao nhất về mọi mặt cả; kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo,. Vua được coi là hiện thân của sứ giả ” thể hiện hành đạo”. Mọi tín ngưỡng tôn giáo, thánh thần đều phải đặt dưới quyền vua, vua phong thần cho nhiên thần hay nhân thần, vua ban hành chức sắc tôn giáo…

+ “Để giúp vua nhăm mọi mặt chính trị, quân sự nhà Lý đặt thêm trung thư sảnh (với các chức trung thu thị lang) và Khu mật sứ ( với các chức tả hữu Khu mật sứ) . Cùng bàn việc với tể tướng có tả hữu tham tri chính sự.

+ Trông coi về việc đàn hặc, giám sát quan lại, có ngự sử đài với các chức tả hữu giám ngự đại phu. Giúp việc tể tướng còn có chức hành khiển đồng trung thư môn hạ hình chương sự. Dưới có thượng thư sảnh với các chức thượng thư sảnh viên ngoại lang. Chức đình úy trông coi việc hình án, chứ đô hộ phủ sĩ sư chuyên xét sử các án còn nghi ngờ.

+ Trông coi các việc trong triều đình còn có nội thị sảnh. Giúp việc soạn các lời chiếu, chế của vua, có Hàn lâm học sĩ”

+ Về ngoại giao: cử người sang trung quốc cầu phong để hòa hảo, nhận sắc phong làm Nam Bình Vương.

+ Củng cố xây dựng chính quyền trung ương: đắp thành, lập nhiều cung điện, sửa sang phủ và phố, lập cung Long Đức ở ngoài thành cho thái tử để có thể hiểu, thân dân.

+ Chính sách quan lại: đưa ra 9 bậc phẩm trật cho cả quan văn và quan võ.

+ Chế độ tuyển cử quan lại: được thực hiên cẩn thận, sau tuyển cử trong hoàng tộc rồi đến con cái quan lại.

+ Bộ máy hành chính ở địa phương: chia làm 2 ban văn võ, có 24 phủ lộ.

+ Hệ thống tăng quan: là những người nhà vua quản lý hành chính các tăng đồ và thực sự là những người có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi phật giáo, phật giáo phát triển mạnh.

+ Chính sách quân đội: coi trọng chính sách quân đội, coi đây là vấn đề then chốt để bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, quân đội được tổ chức chặt chẽ bao gồm quân cấm vệ và quân địa phương.

+ Áp dụng chính sách ngụ binh ư nông.

+ Về kinh tế: thực hiện tiết kiệm, bỏ trò chơi tốn kém chỉ thực hiện yến tiệc, thường ra lệ miễn thuế cho dân.

+ KHuyến khích nghề nông phát triển, chú trọng phát triển nghề thủ công.

+ Chính sách với dân tộc thiểu số miền núi: cố gắng xây dựng chính quyền tập trung từ trung ương đến địa phương, thực hiện chính sách ràng buộc Ki Mi.

Với chính sách đúng đắn dưới thời cai trị của mình, lý công uẩn đã góp phần xây dựng vương triều LÝ hùng mạnh, mở ra một kỉ nguyên văn minh Đại Việt. Đó là thời kì cả dân tộc vươn lên mạnh mẽ trong xây dựng lại đất nước sau hơn nghìn năm bắc thuộc và sau giai đoạn chuẩn bị đời Ngô, Đinh, Tiền Lê, thực hiện thành công một cuộc phục hưng dân tộc lớn lao. Nước Đại Việt nhanh chóng trở thành quốc gia độc lập, thống nhất và văn minh, thịnh đạt ở đông nam á.

Bình luận (2)
Trâm Phan
Xem chi tiết
HUYNH NHAT TUONG VY
12 tháng 11 2017 lúc 19:53

Kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn(lần I).Hay do Lý Thường Kiệt lãnh đạo(lần II)?Cũng đều do khát vọng độc lập,tự chủ của dân tộc ta.Từ khát vọng ấy làm nên sức mạnh về kinh tế,chính trị,ngoại giao,và quân sự để thắng giặc

Bình luận (0)
Lu Lu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 12 2016 lúc 20:48

Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
Trả lời:

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
11 tháng 12 2016 lúc 8:30
- Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.  
Bình luận (0)
Lam Ngo Tung
10 tháng 10 2017 lúc 17:50

Công lao của:
-Ngô Quyền :
Là người tổ chức và lãnh đạo làm nên chiến thắng Bạch Đằng năm 938,kết thúc 1000 năm phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta, mở ra thời kì độc lập lâu dài của đất nước.
Ngô Quyền là người đầu tiên trên nước Việt xưng vương và đặc nền móng đầu tiên cho một quốc gia độc lập, tự chủ.

Đinh Bộ Lĩnh :
-Là người có công dẹp loạn 12 sứ quân, thông nhất đất nước.
-Là người đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ.

Bình luận (0)
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
13 tháng 10 2017 lúc 11:56

-Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
-Khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Bình luận (0)
Vyy_Chiinn
10 tháng 11 2017 lúc 13:34

+ giống nhau: tổ chức theo chế độ" ngụ binh ư nông"

+ khác nhau:

* thời Lý: quân đội gồm các binh chủng,thủy binh,kị binh và tượng binh,kỉ luật rất nghiêm khắc,được rèn luyện chu đáo

- vũ khí có giáo mác,dao kiếm,cung nỏ,máy bắn đá

-> quân đội thời Lý tổ chức chu đáo,hùng mạnh

* thời Đinh - Tiền Lê: gồm 10 đạo,chia thành hai bộ phận

- cấm quân ( quân triều đình)

- quân địa phương: đóng đô tại các lộ luân phiên vừa luyện tập,vừa làm ruộng

-> tổ chức bộ quân đội thời Đinh - Tiền Lê đơn giản.

Bình luận (0)