Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng

Kieu Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Vương
31 tháng 10 2017 lúc 18:32

Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
11 tháng 12 2017 lúc 20:56

14

24

34

44

54

64

74

84

94

Bình luận (0)
Tiến Thành
27 tháng 12 2021 lúc 10:05

Ok

Bình luận (0)
Vinh Thinh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 10 2017 lúc 19:59

Có hai lực tác dụng lên lò xo : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của vật

+ Lực hút của Trái Đất :

- Phương : Thẳng đứng

- Chiều : Từ trên xuống dưới

+ Lực kéo của vật :

- Phương : Thẳng đứng

- Chiều : Từ dưới lên trên

Đặc điểm của các lực : Cường độ lực bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên lò xo

Bình luận (0)
L
Xem chi tiết
Bình Lê
30 tháng 10 2017 lúc 15:31

Tóm tắt:

\(P=0,25N\)

\(\Rightarrow m=?\)

Bài làm:

Mẹ mua con cá có khối lượng là:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,25}{10}=0,025\left(kg\right)\)

\(=25\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Bình Lê
30 tháng 10 2017 lúc 15:34

\(200g=0,2kg\)

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.0,2=2\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\) Số chỉ của lực kế là: \(2N\)

Bình luận (1)
Pham Thao
Xem chi tiết
Ai Do Ban
Xem chi tiết
Vu Thanhh Dat
16 tháng 10 2018 lúc 19:40

VTB HAY LA SGK vay ban\

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Skegur
25 tháng 10 2017 lúc 20:25

Vì trọng lượng của vật tì lệ với khối lượng của nó: P = 10m (một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lo xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…, thì có thể ghi 100g; 110g; 120g … Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng.

Bình luận (0)
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
26 tháng 10 2017 lúc 20:46

Lực kế có thể đóng vai trò như một chiếc cân để đo trọng lượngkhối lượng của vật không???

Bình luận (0)
khanhchi hanhphuc
12 tháng 11 2017 lúc 8:20

Ta có thể sử dụng lực kế như một chiếc cân bỏ túi để đo trọng lượng khối lượng

Bình luận (0)
Trịnh Mai Yến
Xem chi tiết
Bùi Vương Anh Thư
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
14 tháng 5 2017 lúc 8:49

1.so sánh sự nở vì nhiệt của các chất : chất rắn ít hơn chất lỏng ít hơn chất khí

2. - nhiệt kế

- nhiệt kế hoạt động dựa theo nguyên tắc sự nở vì nhiệt của các chất ( chủ yếu là chất lỏng )

- nhiệt kế y tế xó những đặc điểm sau :

+ nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : 35o C

+ nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế : 42o C

+ phạm vi đo của nhiệt kế : từ 35o C đến 42o C

+ độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế : 0,1 oC

+ nhiệt độ được ghi màu đỏ : 37 oC

ý tiếp mk chịu, 0 hiểu câu hỏi

3. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thế lỏng

- sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà các chất nóng chảy hay đông đặc ( phần lớn là xác định đc bởi khi nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ các chất phần lớn 0 thay đổi)

câu 4 thì mk chịu, phần a 0 thể hiện đc,phần b chưa đc thực hành bao giờ cả, khi nóng chảy nước ở thể lỏng và thể khí nhé

tk mk na, thanks nhiều, mặc dù chưa đc hoàn thiện cho lắm, nhưng hãy cứ tk na, vui

Bình luận (2)
Võ Thị Thanh Trà
26 tháng 4 2018 lúc 21:45

1. Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

2. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thế đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.

3.

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.

- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

4.

Lực kế, phép đo lực

Bình luận (0)