Cho 0,1 mol Glixin, tác dụng hoàn toàn dung dịch chứa 0,15 mol NaOH thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa x mol HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m (g) muối khan. Tinh x và m.
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit A (có 1 nhóm NH2) cần vừa đủ 5,04lít khí O2 (đkc) thu được 0,25mol H2O ; 0,2mol khí CO2 và 1,12lit khí Nitơ (đkc). CTPT của A là
A. C2H6O2N2
B. C3H8O2N2
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0.2M tác dụng vừa đử với 80 ml dung dịch NaOH 0.25M. Mặc khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dichh HCl 0.5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là:
A. (H2N)2CH-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. (H2N)2CH-CH(COOH)2 D. H2N-CH2-CH2-CH(COOH)
$n_A = 0,1.0,2 = 0,02(mol) ; n_{NaOH} = 0,08.0,25 = 0,02(mol) ; n_{HCl} = 0,08.0,5 = 0,04(mol)$
$n_A = n_{NaOH} \Rightarrow$ có 1 nhóm $COOH$
$n_{HCl} =2 n_A \Rightarrow $ có 2 nhóm $NH_2$
Vậy A là $(NH_2)_2-R-COOH$
$M_A = 16.2 + R + 45 = 52.2 \Rightarrow R = 27$
Vậy A là $(NH_2)_2CH-CH_2-COOH$
Chọn đáp án A
nA=0,1.0,2=0,02(mol);nNaOH=0,08.0,25=0,02(mol);nHCl=0,08.0,5=0,04(mol)
nA=nNaOH⇒
có 1 nhóm COOH
nHCl=2nA⇒
có 2 nhóm NH2
Vậy A là (NH2)2−R−COOH
MA=16.2+R+45=52.2⇒R=27
Vậy A là (NH2)2CH−CH2−COOH
Chọn đáp án A
Cho 1,46 gam Lysin vào V ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch X. X tác dụng vừa đủ với 350 ml HCl 0,1M. Giá trị của V là
Số mol HCl cần dùng vừa đủ là 0,35.0,1 = 0,035 (mol), lượng này tác dụng vừa đủ với lysin và trung hòa NaOH, suy ra 0,035 = 2.1,46/146+V.10-3.0,5 ⇒ V = 30 ml.
Este được điều chế từ ancol metylic với amino axit no B. Tỉ khối hơi của A so với oxi 2,78125. Amino axit B là
\(M_A=32.2,78125=89\)
CTTQ của este : NH2 – R – COOCH3
=> R = 14 (CH2)
Vậy CT aminoaxit là NH2 – CH2 – COOH (axit aminoaxetic)
Cho 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M ; sau đó đem cô cạn thì được 1,255 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ KOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và KOH là 1:1
Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo gọi tên
nHCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)
A tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1 => A có 1 nhóm NH2
A tác dụng với KOH theo tỉ lệ 1:1 => A có 1 nhóm COOH
CTPT: R(NH2)(COOH)
PTHH: R(NH2)(COOH) + HCl --> R(NH3Cl)(COOH)
_______0,01---------------------->0,01
=> \(M_{R\left(NH_3Cl\right)\left(COOH\right)}=\dfrac{1,255}{0,01}=125,5\left(g/mol\right)\)
=> MR = 28(C2H4)
=> CTPT: C2H4(NH2)(COOH)
CTCT:
(1) NH2-CH2-CH2-COOH (axit 3-aminopropanoic)
(2) CH3-CH(NH2)-COOH (axit 2-aminopropanoic)
mn giúp em với ạ, em bị rối quá, cảm ơn mn rất nhiều ạ