\(M_A=32.2,78125=89\)
CTTQ của este : NH2 – R – COOCH3
=> R = 14 (CH2)
Vậy CT aminoaxit là NH2 – CH2 – COOH (axit aminoaxetic)
\(M_A=32.2,78125=89\)
CTTQ của este : NH2 – R – COOCH3
=> R = 14 (CH2)
Vậy CT aminoaxit là NH2 – CH2 – COOH (axit aminoaxetic)
Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc).
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A và B.
Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0.2M tác dụng vừa đử với 80 ml dung dịch NaOH 0.25M. Mặc khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dichh HCl 0.5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là:
A. (H2N)2CH-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. (H2N)2CH-CH(COOH)2 D. H2N-CH2-CH2-CH(COOH)
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
α - Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,45 %, 7,86 %, 15,73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
X là este của mộtα -aminoaxit với ancol metylic. Hóa hơi 25,75g X thì thu được thể tích hơi bằng thể tích của 8g khí O2 ở cựng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là A. H2N-CH2-CH2-COO-CH3 B. CH3-CH(NH2)-COO-CH3 C. H2N-CH2- COO-CH3 D. CH3-CH2-CH(NH2)-COO-CH
Cho mình hỏi sao loại được da A nhé ?
Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau:
a) Axit 7 - aminoheptanoic;
b) Axit 10 - aminođecanoic.
Cho 1,63g amino axit chỉ chứa 3 chức axit và 1 chứa amin lư với HCl thu được 1,995 g muối. CTCT
Cho 11,5 g hỗn hợp 2 amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 12,23 g muối lượng HCl phải dùng là:
Cho 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 0,1M ; sau đó đem cô cạn thì được 1,255 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ KOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và KOH là 1:1
Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo gọi tên