Vì sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo quy tắc thống nhất chung
Một bản vẽ kĩ thuật có những tiêu chuẩn nào
Vì sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo quy tắc thống nhất chung
Một bản vẽ kĩ thuật có những tiêu chuẩn nào
Vì sao bản vẽ kĩ thuật phải được xây dựng theo quy tắc thống nhất chung?
Vì bạn không thể đi theo bản vẽ của bạn đến với từng người đọc nó để giải thích ra bạn vẽ như thế là vẽ cái gì, và để tạo ra nó phải làm như thế nào. Cho nên, cả người vẽ, và người đọc, muốn hiểu nhau phải tuân theo các nguyên tắc thống nhất chung khi vẽ, nhiều nguyên tắc hợp lại và được công nhận thì gọi là tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn là để căn cứ vào đó mà làm việc với nhau, mới biết được ai sai, ai đúng.
Một bản vẽ kĩ thuật có những tiêu chuẩn nào?
- Tiêu chuẩn về khổ giấy.
- Tiêu chuẩn về tỉ lệ.
- Tiêu chuẩn về nét vẽ.
- Tiêu vẽ về chữ viết.
- Tiêu chuẩn về ghi kích thước.
Ze được rồi, em đọc mãi mới ra, em chưa học nha chị. Nhưng em chắc có thể giúp cho chị phần nào. Em chúc chị học tốt ạ!
trong cuoc song con nguoi dien dat tu tuong tinh cam va truyen dat thong tin cho nhau bang cach nao
- Trong cuộc sống con người diễn đạt tư tưởng tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau bằng cách :
+ tiếng nói
+ cử chỉ
+chữ viết
+ hình vẽ
tỉ lệ là tỉ số ggửi kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng vủa vật thể đó,Tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật quy định tỉ lệ dụng trên các bản vẽ kĩ thuật có 3 loại:Tỉ lệ.................(1:2,1:5,1:10,1:100....),tỉ lệ..................(1:1)và tỉ lệ...............................(2:1,5:1,10:1,20:1.......)
??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????ko hiểu .
có 3 loại :
+ Thu nhỏ
+Nguyên hình
+Phóng to
Bạn nào giúp mik làm bảng 2.3 nha mơn nhiều
Tìm tài liệu hướng dẫn sử dụng một số thiết bị trong gia đình (Tên thiết bị, các hình vẽ và nêu ý nghĩ của chúng).
1. Xung quanh chúng ta có biếtbao nhiêu là sản phẩm do bàn tay , khối óc của con người chúng ta sáng tạo ra từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ, từngôi nhà ở đến các công trình kiến trúc, xây dựng. Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào?
2. Em hãy cho biết các hình 1.2a, b và c lên quan như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật. ( SGK/6)
3. Em hãy cho biết ý nghĩa các hình 1.3a và 1.3b. ( SGK/6)
4, Em hãy xem hình 1.4 và cho biết bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? ( SGK/7)
Câu 2 :
Hình 1.2a (thiết kế): Khi định sản xuất một sản phẩm, người thiết kế phải diễn tả sản phẩm đó bằng bản vẽ, bản vẽ phải thể hiện rõ hình dạng, kết cấu sản phẩm: kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu chế tạo từng chi tiết của sản phẩm. Tất cả các thông tin này được thể hiện trên tờ giấy có kích thước quy định; ghi vào vị trí nhất định bằng kiểu chữ, cỡ chữ, nét chữ theo quy định trong ban tiêu chuẩn của Nhà nước ban hành.
- Hình 1.2b (thi công); Bản vẽ kĩ thuật của người thiết kế được in ra và đưa đến bộ phận sản xuất để người công nhân thi công.
- Hình 1.2c (trao đổi); Trong khi thi công người công nhân thấy vấn đề gì chưa rõ hoặc chưa hợp lí thì trao đổi lại với người thiết kế để nếu thấy cần thiết thì điều chỉnh lại thiết kế trên bản vẽ theo ý kiến của bộ phận sản xuất
Câu 3 :
Cho chúng ta một cái nhìn khái quát về sản phẩm, từ bản vẽ đó sẽ là để cho người làm cũng như người dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn.
Câu 4 :
Trên hình 1.4 trong SGK đã ghi rõ bản vẽ kĩ thuật được dùng trong kĩ thuật các ngành: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực.
Ngành cơ khí: Khi sản xuất các máy móc cần có bản vẽ các chi tiết để bộ phận sản xuất chế tạo ta các chi tiết đúng yêu cầu của người thiết kế, có bản vẽ lắp để biết cách lắp ráp các chi tiết tạo thành một máy hoặc dụng cụ hoàn chỉnh.
Ngành nông nghiệp: Dùng bản vẽ trong việc sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các máy móc nông nghiệp.
Ngành xây dựng: Khi thiết kế các công trình phải có bản vẽ để người công nhân xây dụng biết cách xây dụng công trình theo ý đồ người thiết kế.
Nói chung các ngành: Giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực. ... đều phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật để thiết kế dụng cụ, máy móc, công trình. ... để người thi công thực hiện dùng ý đồ người thiết kế, người kiểm tra có căn cứ để kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.
Nhưng có ngành chính của SGK này lại không được nhắc đến: Ngành Giáo dục không phải chỉ có phấn, bảng, giấy, bút như một số người thường nghĩ. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng có nhiều bộ phận phải dùng đến vẽ kĩ thuật. Ngay tại Nhà xuất bản Giáo dục bộ phận biên lập và chế bản cũng phải thông hiểu về vẽ kĩ thuật trong khi biên tập và chế bản sách. Bộ phận trường sở chuyên thiết kế các trường học, bàn ghế, nội thất phòng thí nghiệm cũng phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật. Các thiết bị giáo dục trước khi đưa vào sản xuất cũng phải có bộ phận thiết kế về kĩ thuật để đưa bộ phận chế thử: thiết bị dạy học được chế thử phải qua thực nghiệm giảng dạy ở các trường sau đó điều chỉnh lại thiết kế để sản xuất thiết bị hoàn chỉnh rồi trình Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt bây giờ mới sản xuất hàng loạt đưa về các trường.
hình 1.1 a,b,c,d có ý nghĩa gì?
Sách Vnen
- Hình a : tiếng nói
- Hình b : chữ viết
- Hình c : cử chỉ
- Hình d : biển cấm
tên gọi và ứng dụng của các nét vẽ
- Nét liền đậm: A1: đường bao thấy, cạnh thấy
- Nét liền mảnh:
+ B1: Đường kích thước
+ B2: Đường gióng
+B3: Đường gạch gạch trên mặt cắt
_ Nét lượn sóng: C1: Đường giới hạn một phần hình cắt
_ Nét đứt mảnh: F1: Đường bao khuất, cạnh khuất
_ Nét gạch chấm mảnh:
+ G1: đường tâm
+ G2: đường trục đối xứng
Chúc bạn học tốt!!!
Cơ sở để lựa chọn tỉ lệ khi trình bày bản vẽ kỹ thuật là gì?
a,Khổ giấy
b,Bút vẽ
c,Điều kiện sản xuất
d,Điều kiện kinh tế
e,Kích thước của vật thể được biểu diễn
Nêu vai trò của bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật?
- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.
- Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật:
+ Cơ khí.
+ Nông nghiệp.
+ Xây dựng.
+ Điện lực.
+ Giao thông.
+ Kiến trúc.
+ Quân sự.
+ ...
Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình.
Bản vẽ được vẽ bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện tử.
Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học - kĩ thuật khác.
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong các lĩnh vực kĩ thuật là:
+ Là một phương tiện thông tin, là ngôn ngữ chung của mỗi lĩnh vực.
+ Thể hiện rõ chính xác, hình dạng, kết cấu chung của sản phẩm cần sản xuất.
+ Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật, người công nhân có thể tiến hành chế tạo, lắp ráp, thi công,... một cách chính xác và đầy đủ.
Chúc bn hc tốt!