Bài 1. Thành phần nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thượng Mã Phong
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 8 2016 lúc 9:33

nNaOH  = 0,5 x 4 = 2 mol

a)      Phương trình hóa học của phản ứng :

MnO2  + 4 HCl   → MnCl2  +  Cl2   +2H2O

0,8 mol                    0,8mol     0,8 mol

Cl2   +     2NaOH     →  NaCl  +  NaClO   +  H2O

0,8 mol → 1,6 mol       0,8mol   0,8mol

b)      Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl)  =  = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l

CM(NaOH)dư  =   = 0,8 mol/l

 

Đỗ Thị Tin
Xem chi tiết
Phương Khánh
25 tháng 8 2016 lúc 23:42

Ta có: mH\(_2\)SO\(_4\)= 200 . 14% = 28g

=> nH\(_2\)SO\(_4\)= 28/98 = 0,285 (mol)

PTHH :     3H\(_2\)SO\(_4\)   +   2 Al ---->    Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)  +    3H\(_2\)

n H\(_2\)SO\(_4\)= 3nAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)

=> nAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)= 0,285 : 3 =0,095 (mol)

=> mAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)= 0,095 . 342 = 32,49 g 

  
Thu Thảo
Xem chi tiết
TRÍ HOÀNG MINH
1 tháng 9 2016 lúc 15:02

- 1u = 1.6605*10-27 kg nhé bạn.

- MNe = 20.179u = 20.179 * 1.6605*10-27 = 3.3507*10-26 kg

Na Hyun Jung
Xem chi tiết
pham thi huyen tran
31 tháng 8 2016 lúc 20:08

a.mc=\(\frac{12}{6,022.10^{23}}\)=1,9927.10-23  g

n=\(\frac{6,022.10^{23}}{^{12}}\)=5,018.1022  nguyên tử

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 13:01

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Đào Mai Hương
Xem chi tiết
Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 11:24

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

hoaithu truong
12 tháng 6 2023 lúc 8:25

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ {2⋅2�+2�+2⋅8+8=1402⋅2�+2⋅8−2⋅�−8=44giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bé Ngốc
Xem chi tiết
nguyễn thị ánh tuyết
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 12:16

\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) . Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Zn tham gia phản ứng.

a/ PTHH : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

               x          2x                          x

            Zn + 2HCl ------> ZnCl2 + H2

             y       2y                           y

Ta có hệ : \(\begin{cases}56x+65y=12,1\\x+y=0,2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,1\\y=0,1\end{cases}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%Fe=\frac{5,6}{12,1}\times100\approx46,28\%\)

\(\Rightarrow\%Zn=100\%-46,28\%=53,72\%\)

 

bug life
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 20:18

Ta có : Trong nguyên tử, p và e mang điện , n không mang điện và số p = số e

=> 2p = 52 => p = 26 => e = 26

=>số hạt không mang điện (n) là : 82 - 52 = 30

 Vậy trong nguyên tử X : số p = số e = 26

số n = 30

bug life
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 20:04

Tổng số hạt của nguyên tử X bằng 46 , tức là :

e + p + n = 46 . Mà số p = số e => 2p + n = 46 (1)

Trong nguyên tử thì p mang điện tích dương , n không mang điện

=> n - p =  1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt : \(\begin{cases}2p+n=46\\n-p=1\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}n=16\\p=15\end{cases}\)

Vậy số p = số e = 15 , số n = 16