cho 200g dd H2SO4 14% tác dụng với Al dư . tính khối lượng muối Al2(SO4)3 thu được
cho 200g dd H2SO4 14% tác dụng với Al dư . tính khối lượng muối Al2(SO4)3 thu được
Ta có: mH\(_2\)SO\(_4\)= 200 . 14% = 28g
=> nH\(_2\)SO\(_4\)= 28/98 = 0,285 (mol)
PTHH : 3H\(_2\)SO\(_4\) + 2 Al ----> Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + 3H\(_2\)
n H\(_2\)SO\(_4\)= 3nAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)
=> nAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)= 0,285 : 3 =0,095 (mol)
=> mAl\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\)= 0,095 . 342 = 32,49 g
Tổng số hạt là 49 hạt không mang điện bằg 53,125%
a, xác định A, Z kí hiệu nguyên tố X
b, viết cấu hình e
c, X là kim loại , phi kim hay khí hiếm
Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI NHA
gọi số hạt proton, electron và notron là p, e , n
ta có p=e
=> p+e=2p
theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=2n\end{cases}\)
=> p=12 và n=12
vậy điện tích trong hạt nhân là 12+
mọi người giúp em vs ạ
Theo định nghĩa, số Avogađro là 1 số = số ngtu đồng vị cacbon -12 có trog 12g đồng vị cacbon-12. Số Avogaddro đc kí hiệu là N N=6,0221415*10^23, thường lấy 6,022*10^23 a) Hãy tính khối lượng của 1 ngtu đồng vị cacbon-12 b) Hãy tính số ngtu có trong 1 g đồng vị cacbon-12a.mc=\(\frac{12}{6,022.10^{23}}\)=1,9927.10-23 g
n=\(\frac{6,022.10^{23}}{^{12}}\)=5,018.1022 nguyên tử
Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền : \(\frac{12}{6}C\) chiếm 98,89% và \(\frac{13}{6}C\) chiếm 1,11%
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là :
A : 12,500
B : 12,011
C : 12,022
D : 12,055
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là :
M = \(\frac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,011\)
→ Chọn B
Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton , so với nơtrơn
bạn dưa vào bảng khối lương trong sgk rồi tính khối lương,dễ lắm bạn à
tỷ số khối lương e so với p:
Me/Mp=9,1095x10^-28/1,6726x10^-24=1/1837
tỷ số khối luơnge so với n
Me/Mn=9,1095x10^-28/0,6748x10^-24=1/1839
Nguyên tử \(\frac{11}{5}\)B, \(\frac{27}{13}\)Al, \(\frac{40}{20}\)Ca:
Xác định số p, số n và số electron của nguyên tử nguyên tố đó.
Trong phân tử MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân của X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. Công thức phân tử của MX2 là :
Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1
số n và p của X là n2,p2
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1)
Vì me rất nhỏ => M=n+p
do đó: n1+p1=M của M
n2+p2= M của X
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2)
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2)
có n1=p1+4 và n2=p2
nên 4p1+8=7p2 (2)
(1),(2) => p1=26,n1=30
Vậy M là Fe
chất là j
Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi.
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích lũy dần dần về lượng đến một giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất và việc học tập của sinh viên chúng ta cũng sẽ không thể nằm ngoài điều đó. Để có một tấm băng Đại học chúng ta phải tích lũy đủ số lượng các học phần và để học phần có kết quả tốt chúng ta cần phải tích lỹ đủ sống lượng đơn vị học trình của các môn học. Như vậy các kỳ thi có thể coi thời gian học là độ, các kỳ thi là các điểm nút và kết quả kỳ thi đạt yêu cầu là bước nhảy, bởi kết quả kỳ thi tốt - bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn tích lỹ tri thức trong quá trình học tập rèn luyện của chúng ta.
Do đó, trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) để làm biến đổi về chất (Kết quả học tập) theo quy luật. Cũng như trong hoạt động của mình ông cha ta chẳng thường có câu "tích tiểu thành đại". "năng nhặt, chặt bị" đó sao?
Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thường của con người đó. Quy luật này giúp chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan trong học tập và trong hoạt động thực tiễn hằng ngày.
Ngắn gọn là: Chất có ở khắp mọi nơi. Ở đâu có vật thể ở đó có chất.