Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 19:29

A={100;121;144;169;196}

Bình luận (0)
phuong ta
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 21:42

a: M={0;1;2}

M={x∈N|x<3}

b: N={6;7;...;29;30}

N={x∈N|5<x<31}

c: P={0;1;2;...;8}

P={x∈N|x<=8}

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 7 2023 lúc 11:32

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\left(3x-15\right)\left(6-x\right)=0\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}3x-15=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}3x=15\\x=6-0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=15\div3\\x=6\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {5; 6}`

Bình luận (0)

Đề yc tìm x à em?

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
1 tháng 7 2023 lúc 11:33

3x - 15 = 0:
Giải phương trình này ta có:
3x = 15
x = 5

6 - x = 0:
Giải phương trình này ta có:
x = 6

Vậy các giá trị của x là 5 và 6

Bình luận (3)
gioitoanlop6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 11:01

A={15;20;25;30;35;40;45}

B={-7;-6;...;-2;-1}

C={-4;-3;-2;-1;0;1;2}

D={9,75;9,5;9,25;9;8,75;8,5;8,25;8;7,75}

Bình luận (2)
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 6 2023 lúc 10:51

\(A=\left\{15;20;25;30;35;40;45\right\}\)

\(B=\left\{-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)

\(C=\left\{2;1;0;-1;-2;-3;-4\right\}\)

\(D=\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (3)
Đinh Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 19:52

Sửa đề: G={11;18;25;...;3798}

Số phần tử là (3798-11):7+1=542(số)

Bình luận (1)
Vũ Đào
25 tháng 6 2023 lúc 6:59

bạn xem lại đề: 11, 18, 25 chia 7 dư 4

3975 chia 7 dư 6

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 19:53

Sửa đề E={11;17;23;...;2021}

Số số hạng là (2021-11):6+1=336(số)

Bình luận (0)

Khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp:

17-11=6 (Đơn vị)

Số phần tử của tập hợp E:

(2023-11):6 + 1= số lẻ

Xem lại đề em hấy

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
22 tháng 6 2023 lúc 11:44

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`D={3; 4; 5; 6; 7}`

T/C đặc trưng:

`D = {x \in \text {N}` `|` `3 \le x \le 7}`

`E={0; 5; 10;...; 95}`

T/C đặc trưng:

`E = { x \in {N}` `|` `x \vdots 5, x \le` `95}`

`F = {4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}`

T/C đặc trưng:

`F = {x \in` `\text {N*}` `|` `x \vdots 4, x \le` `28}.`

Bình luận (2)
Thanh Phong (9A5)
22 tháng 6 2023 lúc 11:46

Trong tập hợp D ta thấy đây là các số tự nhiên liên tiếp lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 7:

\(D=\left\{x\in N|3\le x\le7\right\}\)

Trong tập hợp E ta thấy đây là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 nhưng nhỏ hơn 100

\(E=\left\{x\in N|x=5k,x< 100,k\in N\right\}\)

Trong tập hợp F ta thấy đây là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 4 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 28:

\(F=\left\{x\in N|x=4k,x\le28,k\in N\right\}\)

Bình luận (1)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Vũ Đào
20 tháng 6 2023 lúc 10:37

Có (999-100)+1 = 900 số có 3 chữ số.

Trong đó, có (999-102):3 + 1 = 300 số ⋮ 3

(995-100):5+1 = 200 số ⋮ 5

(990-105):15 + 1 = 60 số ⋮ 15

=> Có 200 - 60 = 140 số ⋮ 5, không ⋮ 15

300 - 60 = 240 số ⋮ 3, không ⋮ 15

=> |C| = 900 - (60+140+240) = 900 - 440 = 460

Bình luận (0)
Trần Trung Luật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:55

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={x∈N|x<10}

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
14 tháng 6 2023 lúc 11:40

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

Cách 2: \(A\) = {x ∈ N | x ≤ 9}

Bình luận (3)
Trần Tấn Tâm
14 tháng 6 2023 lúc 20:51

={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

={x∈N|x<10}

Bình luận (0)