Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:39

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)

cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)

tranvanquan
13 tháng 2 2017 lúc 15:14

\(\frac{1540}{17}\) A

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Quyết Thắng
17 tháng 8 2016 lúc 16:49

a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6  

b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:29

ta có:

tỉ số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=6\)

I lúc sau là:

I'=I+0,5=2,5A

hiệu điện thế phải dặt vào hai đầu dây dẫn là:

U'=I'.6=15V

Team lớp A
28 tháng 6 2018 lúc 19:13

Ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}\)

Ta có tỉ lệ sau :

\(\dfrac{I_1}{U_1}=\dfrac{I_2}{U_2}\)

Mà : \(I_2=0,5+I_1=2,5\left(A\right)\)

\(=>\dfrac{2}{12}=\dfrac{2,5}{U_2}\)

\(=>U_2=\dfrac{12.2,5}{2}=15V\)

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:36

ta có:

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)

chiều dài của dây dẫn là:

\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)

 

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:31

thương số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=30\)

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=U-3=6V

cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc sau là:

I'=\(\frac{U'}{30}=0,2A\)

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:20

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{l_1}{l_2}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{54}=\frac{0,6}{l_2}\)

\(\Rightarrow l_2=\frac{36.0,6}{18}=1,2\left(A\right)\)

Mun Bé (Út Mun)
Xem chi tiết
Trần Ny
9 tháng 8 2016 lúc 10:22

- Vì R< R12

→ R1 mắc nối tiếp R12

- Điện trở Rlà:

R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω

BigSchool
9 tháng 8 2016 lúc 9:58

R1 nối  tiếp R2 suy ra R12 = R1 + R2

Suy ra R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω

Hoàng Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
18 tháng 8 2016 lúc 7:23

a) Khi khóa K mở thì ta có sơ đồ mạch điện: R1 nt R2

Ta có: IA= I = I= I2 = 2A

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là: UAB = U1 + U2 = R1.I1 + R2.I2

= 25.2 + 30.2 = 110 (V)

b) Khi khóa K đóng thì ta có sơ đồ mạch điện: (R1 nt R2) // R3

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = R1 + R= 25+30 = 55 (Ω)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = \(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}\) = \(\frac{55R_3}{55+R_3}\) 

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}=\frac{110}{\frac{55R_3}{55+R_3}}=\frac{110\left(55+R_3\right)}{55R_3}=\frac{6050+110R_3}{55R_3}=2,2\left(A\right)\) (1)

(1) => 6050 + 110R3 = 121R3 = > 6050 = 11R3

=> R= 550 (Ω)

 

Hải Bình
Xem chi tiết
Đan linh linh
18 tháng 12 2016 lúc 20:10

a, s = 2mm = 2 . 10-6 m2

l = 120 cm = 0,12 m

điện trở của dây nhôm là :

R = \(\frac{p.l}{s}\) =\(\frac{2,8.10^{-8}.0,12}{2.10^{-6}}\) = 1,68 .10-3

b, do R bằng nhau nên

chiều dài là : l = \(\frac{R.s}{p}\) xấp xỉ 0,19 m

D Y
17 tháng 12 2018 lúc 12:32

l=120cm=12000m

d=2mm=20³m

p=2.8×10-8

giai:

S của dây dẫn là s=TT ×d²/4

=3.14×(20-3)²/4=0.785×20-6

R dây dẫn là R=p×l/s=2.8×10-8×12000/0,785×20-6=2739,6Ω

Đồng làm tương tự chỉ thay p=1,7×10-8 theo coong thức l=R×s:p

Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:33

thương số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=20\)

hiệu điện thế để dòng điện qua mạch còn 1A là:

U'=1.20=20V