Bài 1. Nhật Bản

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huỳnh Hy
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
9 tháng 9 2017 lúc 16:40

bọn quân nhân hiếu chiến dựa vào sức mạnh quân đội để nắm chính quyền.
Nước Nhật đề cao sức mạnh quân sự, ca ngợi quân đội, xem nền tảng của sự phồn vinh của quốc gia là lực lượng quân đội. Quân ở đây là quân đội, ko phải vua. Mà quân đội đ.c đầu tư nhiều, quá mạnh và đ.c đề cao sẽ sinh tâm lí phải "sử dụng" lực lượng đó.

nguyễn đức minh đz
25 tháng 11 2019 lúc 21:18

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia. Chủ nghĩa quân phiệt luôn luôn là yếu tố quan trọng của những ý thức hệ đế quốc, hay xâm lược của nhiều quốc gia trong suốt lịch sử loài người. Những thí dụ tiêu biểu như thành phố Hy Lạp Sparta, Đế quốc La Mã, Đế quốc Phổ, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Đế quốc Mông Cổ, Đức Quốc xã và chủ nghĩa đế quốc Mỹ.

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Huỳnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
13 tháng 9 2017 lúc 16:05

- Khi được giáo dục, người dân Nhật mới đủ bản lĩnh tiếp theo nền tri thức tiến bộ của các nước phương Tây.
- Từ sau khi lĩnh ngộ được tri thức, người Nhật mới có thể thoát khỏi 1 nước Nông Nghiệp lạc hậu, trở thành 1 nước tư bản hùng mạnh, sau đó là 1 nuớc đế quốc ở Châu Á .

Huỳnh Hy
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Lan Phan
Xem chi tiết
Hà Vi
Xem chi tiết
Vương Soái
5 tháng 11 2017 lúc 9:34

Tham khảo nhé bạnhaha

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật

- Biểu hiện: Xuất hiện công ty độc quyền. Mở rộng chiến tranh xâm lược.
-Thời gian:Cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX
- Đặc điểm: Là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.

Hà Vi
Xem chi tiết
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
31 tháng 10 2017 lúc 21:01

1.
1a. Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị
- Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
- Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
- Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.
1b. Tính chất của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Đây được xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để và thời kì Minh Trị được xem là thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.
1c. Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

2. Nói cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì đã làm được những điều sau:
- Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

Lê Văn Tùng
Xem chi tiết
Vương Soái
5 tháng 11 2017 lúc 9:29

NB nằm trong chế độ thuộc địa , nửa thuộc địa à bạn???lolang

Trịnh Long
20 tháng 11 2020 lúc 18:15

Cuối thế kỉ XIX các nước châu Á đều đứng trước nguy cơ xâm lược của CNTD phương Tây nhưng Nhật Bản nhờ việc đưa ra cải cách kịp thời, mở cửa tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài, lợi dụng yếu tố đó để phát triển kinh tế, học hỏi phương Tây, => chẳng những phát triển được KT đất nước , trở thành nước đế quốc lớn mạnh nhất châu á trái lại còn thoát khỏi sự xâm lược của thực dân phương Tây không bị biến thành thuộc địa.

Tham khảo

P/s :sai đề kìa v:

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết