Tính giá trị của biểu thức, với \(x=-4,y=-3\)
a) \(\left(-15\right)x+\left(-7\right)y\)
b) \(\left(315-427\right)x+\left(46-89\right)y\)
Tính giá trị của biểu thức, với \(x=-4,y=-3\)
a) \(\left(-15\right)x+\left(-7\right)y\)
b) \(\left(315-427\right)x+\left(46-89\right)y\)
So sánh :
a) \(\left(-14\right)\left(-10\right)\) với \(7.20\)
b) \(\left(-81\right)\left(-8\right)\) với \(10.24\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia, (-14) (-10) và 7 . 20
Xét vế trái, ta có:
\(\left(-14\right)\left(-10\right)\) = 14 . 10 = 140 (1)
Xét vế phải, ta có:
7 . 20 = 140 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (-14) (-10) = 7 . 20
b, (-81) (-8) với 10 . 24
Xét vế trái, ta có:
-81 . (-8) = 648 (1)
Xét vế phải, ta có:
10 . 24 = 240 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
(-81)(-8) > 10 . 24
(Trả lời bởi 이성열)
Cho \(x\in\mathbb{Z},x\ne0\). So sánh \(x.x\) với \(0?\)
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải- Nếu x > 1 thì x.x > 0
- Nếu x < 1 thì x.x > 0
- Nếu x = 0 thì x.x = 0
(Trả lời bởi Giọt nước mắt nhẹ rơi)
Tính :
a) \(\left(-16\right).12\)
b) \(22.\left(-5\right)\)
c) \(\left(-2500\right).\left(-100\right)\)
d) \(\left(-11\right)^2\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) \(\left(-16\right).12=\left(-192\right)\)
b) \(22.\left(-5\right)=\left(-110\right)\)
c) \(\left(-2500\right).\left(-100\right)=\left(+250000\right)\)
d) \(\left(-11\right)^2=\left(-11\right).\left(-11\right)=\left(+121\right)\)
(Trả lời bởi Phạm Ngân Hà)
Điền vào ô trống trong bảng :
a | -12 | 17 | 2 | ||
b | 6 | -9 | -10 | ||
a.b | -51 | 27 | -42 | 10 |
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải
Biết rằng \(4^2=16\). Còn có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 16 ?
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiCòn có số :
( -4 )2 = 16
Vậy còn số ( -4 ) là bình phương của nó bằng 16.
(Trả lời bởi Giọt nước mắt nhẹ rơi)
Cho \(y\in\mathbb{Z}\). So sánh \(100.y\) với \(0\)
(Chú ý : Xét mọi trường hợp của \(y\in\mathbb{Z}\))
\(y\in\mathbb{Z}\)\(y\in\mathbb{Z}\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiVì \(y\in Z\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}y>0\\y< 0\\y=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}100.y>0\\100.y< 0\\100.y=0\end{matrix}\right.\)
(Trả lời bởi 이성열)
Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiBiểu diễn các số: 25; 36; 49 dưới dạng tích của các số nguyên bằng nhau là:
25 = 5 . 5 và -5 . (-5)
36 = 6 . 6 và -6 . (-6)
49 = 7 . 7 và -7 . (-7)
Vì mỗi tích được tác thành 2 số nguyên bằng nhau nên mỗi số có 2 cách biểu diễn.
(Trả lời bởi 이성열)
Một người đi dọc theo một con đường (h.26) với vận tốc v km/h.
Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm. Hiện tại người đó đang ở điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = - 2 có nghĩa là trước đó 2 giờ (hay 2 giờ nữa người đó mới đến được địa điểm O). Hãy xác định vị trị của người đó so với địa điểm O với từng điều kiện sau :
a) \(v=4;t=2\)
b) \(v=4;t=-2\)
c) \(v=-4;t=2\)
d) \(v=-4;t=-2\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảigọi vị trí người ₫ó là A
a\()\) A là v.t\(=\) 4.2
A là 8 km
=> O cách A = 8km
b) A là v.t = -4 .2 = -8 km
=> O cách A = 8km
c) A là ( -4 ).2=-8km
=> O cách A 8km
d ) A là ( -4 )(-2)=8km
=> O cách A là 8 km
(Trả lời bởi Lê Anh Thư)
Tính \(\left(36-16\right).\left(-5\right)+6.\left(-14-6\right)\) ta được :
(A) -220 (B) -20 (C) 20 (D) 220
Thảo luận (3)Hướng dẫn giải