Chắc là đề ko đúng đâu, vì cực trị (tức là điểm mà tại đó mà hàm đổi tính chất từ đồng biến sang nghịch biến) của bài này rất xấu, nó là giá trị x thỏa mãn \(sinx=\dfrac{3}{5}\). Với lượng giác thì đây là 1 giá trị cực xấu.
Chắc là đề ko đúng đâu, vì cực trị (tức là điểm mà tại đó mà hàm đổi tính chất từ đồng biến sang nghịch biến) của bài này rất xấu, nó là giá trị x thỏa mãn \(sinx=\dfrac{3}{5}\). Với lượng giác thì đây là 1 giá trị cực xấu.
Chứng minh tính đơn điệu của hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng \(\left(-\pi+k2\pi;0+k2\pi\right)\)
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
1,\(y=cosx+sin^2x\)
2,\(y=sinx+cosx\)
3,\(y=tanx+2sinx\)
4,\(y=tan2x-sin3x\)
5,\(sin2x+cosx\)
6,\(y=cosx.sin^2x-tan^2x\)
7,\(y=cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
8,\(y=\dfrac{2+cosx}{1+sin^2x}\)
9,\(y=\left|2+sinx\right|+\left|2-sinx\right|\)
Chứng minh tính đơn điệu của hàm số y=sin x đồng biến trên khoảng (\(\dfrac{-\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)) và nghịch biến trên khoảng (\(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\))
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
1,\(y=sin\dfrac{3x+2}{2x-1}\)
2,\(y=tan\left(3x+\dfrac{2\pi}{5}\right)\)
3,\(y=cot\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)\)
4,\(y=\dfrac{sinx+cosx}{sinx-cosx}\)
5,\(y=\dfrac{1}{sinx}+\dfrac{1}{cosx}\)
6,\(y=\dfrac{\sqrt{1-sinx}}{cosx}\)
7,\(y=\dfrac{3}{sin^2x-cos^2x}\)
8,\(y=\dfrac{1+tanx}{1+sinx}\)
9,\(y=\sqrt{\dfrac{1+sinx}{1-cosx}}\)
Tìm GTLN, GTNN của hàm số:
a, \(y=Cosx\) trên đoạn \([-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}]\)
b, \(y=Sinx\) trên đoạn \([-\dfrac{\pi}{2};0]\)
Tính tổng các nghiệm trên (0;\(\pi\)) của phương trình:
\(\dfrac{1}{Cosx}+\dfrac{1}{Sin2x}=\dfrac{1}{Sin4x}\)
tìm GTLN,GTNN của hàm số sau:
a, \(y=\frac{1}{sinx}+\frac{1}{cosx},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)
b, \(y=\frac{1}{1-cosx}+\frac{1}{1+cosx},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)
c, \(y=2+tan^2x+cot^2x+\frac{1}{sin^4x+cos^4x},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)
sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ k.π
cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ π/2+kπ với k nguyên
sinx ≠ 1 ⇔ x ≠ π/2+k2π và sinx ≠ -1 ⇔ x ≠ -π/2+k2π
cosx ≠ 1 ⇔ x ≠ k2π và cosx ≠ -1 ⇔ x ≠ π+k2π
em thắc mắc là tại sao lại những công thức này vậy ạ,:((((((
Tìm m để phương trình sau có nghiệm trên \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) :
mx2 + 4\(\pi\)2 = 4\(\pi\)2. cosx