\(=\left(x^2-x\right)^2-2\left(x^2-x\right)+7\left(x^2-x\right)-14\)
\(=\left(x^2-x\right)\left(x^2-x-2\right)+7\left(x^2-x-2\right)\)
\(=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-x+7\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-x+7\right)\)
\(=\left(x^2-x\right)^2-2\left(x^2-x\right)+7\left(x^2-x\right)-14\)
\(=\left(x^2-x\right)\left(x^2-x-2\right)+7\left(x^2-x-2\right)\)
\(=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-x+7\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-x+7\right)\)
a) x2(x - 5) + 5 - x = 0; b) 3x4 - 9x3 = -9x2 + 27x;
c) x2(x + 8) + x2 = -8x; d) (x + 3)(x2 -3x + 5) = x2 + 3x.
e) 3x(x - 1) + x - 1 = 0;
f) (x - 2)(x2 + 2x + 7) + 2(x2 - 4) - 5(x - 2) = 0;
g) (2x - 1)2 - 25 = 0;
h) x3 + 27 + (x + 3)(x - 9) = 0.
i)8x3 - 50x = 0; k) 2(x + 3)-x2 - 3x = 0;
m)6x2 - 15x - (2x - 5)(2x + 5) =
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau :
A = (x - 3)(x + 7) – (x + 5)(x - 1) B = - 2(2x + 5)2 – (4x + 1)(1 – 4x)
C = x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2 - 1) D = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x +1)
E = (x – 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – (3x + 1)(1 – 3x)
Bài 3: Tìm x
1) ( x + 5)2 = (x + 3)( x – 7)
2) (x + 2)(x2 -2x + 4) = 15 + x(x2 +2)
3) x2 + 6x = -9
4) x3 - 9x2 = 27 – 27x
5) (2x + 1)2 - 4(x + 2)2 = 9
6) –x2 - 2x +15 = 0
Mng giúp em với ạ :((
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
a) A= (3x - x2/ 9 - x2 - 1 ) : ( 9-x2 / x2 + x + 6 - x-3/ 2-x - x+2/ x+3
b) B= (x+2/ x-1 - x+1/ x+2 + x+5/x2 + 2 - 2) . ( x3-1)
a) 2x2(x-2)+3x(x2-x-2)-5(3-x2)
b) (x-1)(x-3)-(4-x)(2x+1)-3x2+2x-5
c) (x4-x3-3x2+x+2):(x2-1)
Mọi người giải giúp em với
6) x2 + 2xy + y2 - x - y - 12
7) (x + 2)(x +3)(x + 4)(x + 5) - 24
8) 4x4 - 32x2 + 1
9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2
10) 64x4 + y4
giúp e đi các bác
Câu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là:
( x – 3 ). B. (x – 3 )2. C.x2 – 32. D. x2 – 3
Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là
x2 + x -6. B.x2 + x +6. C. x2 – x – 6 . D. x2 - x + 6 .
Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là:
1. B.2. C. 3. D.4.
Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là:
( hình thang cân, hình bình hành).
( hình bình hành, hình chữ nhật).
( hình chữ nhật, hình thang cân).
( hình thang, hình vuông).
Câu 9. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ?
A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Cả 3 ý.
Câu 10. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là.
Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.
Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.
Khoảng cách từ một điểm ở ngoài đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.
Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm ở ngoài đường thẳng kia.
Câu 11. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.
C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Câu 12. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:
Hình 1
A. x = 4 cm, y = 8 cm B. x = 7cm, y = 14 cm
C. x = 12 cm, y = 20 cm D. x = 8 cm, y = 10 cm
Phần tự luận. (7 điểm)
Câu 13.( 1 đ)
Tinh nhanh: 1182 – 118.36 +182.
Rút gọn biểu thức (a + b)2 – (a – b )2.
Câu 14. (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. , b.
c. x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2. d. x2 – 4x + 4.
Câu 15. ( 1 điểm) Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3.
Câu 16.( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ từ D các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt cạnh AC, AB lần lượt tại F và F.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Tìm vị trí của D trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình vuông.
Cho AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài đường chéo EF của tứ giác AEDF.
* Dạng toán về phép chia đa thức
Bài 9.Làm phép chia:
a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)
Bài 10: Làm tính chia
1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)
Bài 11:
1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5
2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1
3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.
Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28
Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11
Bài 14: CMR
1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên
3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x
các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu
RÚT GỌN
a) A= (3x - x2/ 9 - x2 - 1 ) : ( 9-x2 / x2 + x + 6 - x-3/ 2-x - x+2/ x+3
b) B= (x+2/ x-1 - x+1/ x+2 + x+5/x2 + 2 - 2) . ( x3-1)
GIÚP EM VỚI HUHU
MAI EM PHẢI ĐI HỌC RỒI
HELP ME !!!
PLEASE <3
iu mng
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
1) x3 - 7x + 6
2) x3 - 9x2 + 6x + 16
3) x3 - 6x2 - x + 30
4) 2x3 - x2 + 5x + 3
5) 27x3 - 27x2 + 18x - 4
6) x2 + 2xy + y2 - x - y - 12
7) (x + 2)(x +3)(x + 4)(x + 5) - 24
8) 4x4 - 32x2 + 1
9) 3(x4 + x2 + 1) - (x2 + x + 1)2
10) 64x4 + y4
11) a6 + a4 + a2b2 + b4 - b6
12) x3 + 3xy + y3 - 1
13) 4x4 + 4x3 + 5x2 + 2x + 1
14) x8 + x + 1
15) x8 + 3x4 + 4
16) 3x2 + 22xy + 11x + 37y + 7y2 +10
17) x4 - 8x + 63