Câu 6: Phân tích mối quan hệ giữa con người và vầng trăng để thấy được sự chuyển biến trong cảm xúc và nhận thức của nhân vật trữ tình ( đoạn văn theo mô hình tổng – phân – hợp)
1,So với quá khứ,tình cảm của nhân vật trữ tình và vầng trăng trong hiện tại thay đổi như thế nào?
2,chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau: "Vầng Trăng đi qua ngõ/như người dưng qua đường"
Trong khổ một bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả viết: “Tôi đưa tay tôi hứng”. Thế nhưng ở khổ 4, tác giả lại viết: “Ta làm con, chim hót/Ta làm một cành hoa/Ta nhập vào hòa ca”. Em có nhận xét gì về sự chuyển đổi đại từ nhân xưng của chủ thể trữ tình từ “tôi” thành “ta”?
Câu văn: "Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu , mình vì ai mà làm việc?" thuộc lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao? Câu nói ấy gợi cho em cảm nhận điều gì về nhân vật?
Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.
Hãy viết một đoạn văn qui nạp (khoảng 10 câu ) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết của bài thơ. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định ( gạch chân chú thích rõ ).
HELP MÌNH VỚI HUHU
BT : Cho câu thơ và trả lời câu hỏi bên dưới :
'' Trăng cứ tròn vành vạnh ''
a) Hãy chép các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ
b) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa j ? Từ đó em hiểu j về chủ đề của bài thơ ?
c) Viết lại suy nghĩ của tác giả bằng một đoạn văn quy nạp ?
nx về thái độ của tác giả thể hiện trong đoạn trích''hồi nhỏ....vầng trăng thành tri kỉ''. qua em rút ra bài học gì cho bản thân
hãy tưởng tượng nếu một ngày em được gặp một nhân vật trong tác phẩm mà em đã học em cùng người đó đi những đâu nói những chuyện gì của gặp gỡ đó để lại cho em những ấn tượng gì sâu sắc Hãy viết một đoạn văn văn tự sự kể lại cuộc gặp gỡ đó trong bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận