Hãy viết một đoạn văn qui nạp (khoảng 10 câu ) phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết của bài thơ. Trong đoạn có sử dụng một câu phủ định ( gạch chân chú thích rõ ).
HELP MÌNH VỚI HUHU
“Con ở miền nam ra thăm lăng bác” Câu 2: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. Trong khổ thơ em vừa chép, nổi bật lên hình ảnh hàng tre. Hình ảnh đó còn được nhắc đến trong những câu thơ nào khác của bài? Việc lặp lại như vậy có ý nghĩa gì? Câu 3: Dựa vào khổ thơ (em vừa hoàn thành ở câu 2), hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp để làm rõ cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng Bác. Trong đoạn có sử dụng câu chủ động và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chú thích rõ). Giúp e với ạa
a) Chép chính xác những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ:
“Trăng cứ tròn vành vạnh
.....................................”
b) Hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ có ý nghĩa gì?
c) Từ nội dung khổ thơ vừa chép, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Câu 2. (1,5 điểm)Trong các bài thơ Việt Nam hiện đại được học trong chương trình Ngữ Văn 9 tập I, những bài thơ nào có xuất hiện hình ảnh vầng trăng – người lính? Hãy chép lại những câu thơ ấy
A.PHẢN ĐỌC-HIỂU : (4 điểm ) Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới * Mặt trời xuống biển như hỏn lửa Sóng đã cải then, đêm sập của" Câu 1.( 2 điểm ) a. Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào ? Nêu ý nghĩa của bài thơ đó. b. Tác giả của bài thơ đó là ai ?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập I , NXB Giáo Dục, 2014)
1. Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác ấy có ảnh hưởng thế nào đến chủ đề của bài thơ?
2. Ở phần trên của bài thơ, khi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng, tác giả đã viết “vầng trăng tròn”; trong đoạn thơ này, một lần nữa nhà thơ lại viết “Trăng cứ tròn vành vạnh”. Theo em, việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì?
3. Từ ý nghĩa của bài thơ Ánh trăng cùng với những kiến thức xã hội mà em có, hãy trình bày suy nghĩ của em về đạo lý sống “uống nước nhớ nguồn” (trong khoảng nửa trang giấy thi).
Phần I. Đọc, hiểu văn bản (3,0 điểm)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Trăng cứ tròn vành vạnhKể chi người vô tìnhÁnh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình”
(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ.
Câu 4 (1,0 điểm). Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung khổ thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 8-10 câu) về lòng vị tha.
Câu 2 (5,0 điểm). Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
" thình lình đèn điện tắt.... đột ngột vầng trăng tròn"
1. Bài thơ "Ánh trăng" có sự kết hợp của tự sự và trữ tình. Em hãy chỉ ra sự kết hợp đó và cho biết khổ thơ trên có vai trò như thế nào trong dòng tự sự của bài thơ?
2. Khi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng, tác giả đã viết " vầng trăng tròn"; trong đoạn thơ sau, một lần nữa nhà thơ lại viết " trăng cứ tròn vành vạnh". Theo em, việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì?
3. Bài thơ "Ánh trăng" có cách trình bày khá đặc biệt: chỉ viết hoa chữ đầu dòng ở mỗi khổ. Vì sao lại như vậy?
4. Trăng vốn là nguồn thi hứng bất tận. Hãy ghi lại một câu thơ có hình ảnh trăng gắn bó với con người khi ở rừng. Nêu rõ tên tác giả, tác phẩm.