Phần | Nội dung | Điểm |
a | Chép chính xác khổ thơ cuối của bài Ánh trăng . Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. |
0,5đ |
b |
-Ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong đoạn thơ: + Sự trong sáng, tròn đầy, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. + Biểu tượng của sự bao dung, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn, trong sáng, vô tư mà không đòi hỏi sự đền đáp. + Gợi nhắc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. |
0,75đ |
c | * Đoạn văn đảm bảo nội dung: + Khổ thơ cuối nói riêng và cả bài thơ Ánh trăng nói chung là lời gợi nhắc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. “Nguồn” có thể được hiểu chính là những người đã tạo ra thành quả về vật chất, tinh thần cho xã hội. Còn “uống nước” chính là sử dụng, đón nhận thành quả ấy. Từ đó khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn những người đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống. + Vì sao vậy?Không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức tạo nên. Của cải vật chất do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông ta gây dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục…Vì thế “Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí của dân tộc, là lẽ sống tốt đẹp từ bao đời nay. + Con người sống ân nghĩa sẽ được người khác quý trọng, được xã hội tôn vinh (dẫn chứng). Ngược lại, thiếu tình cảm biết ơn, sống phụ nghĩa quên công, con người trở nên ích kỉ, vô trách nhiệm và sẽ bị mọi người chê trách, mỉa mai. + Bài học: con người sống phải có đạo đức nhân nghĩa, thủy chung, biết khắc ghi công ơn những người đã cưu mang, giúp đỡ mình; quý trọng giữ gìn, phát huy những giá trị mà cha ông ta đã tạo nên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương. + Khẳng định giá trị của truyền thống “uống nước nhớ nguồn” trong tình hình thực tế đời sống hiện nay. |
Phần | Nội dung | |
a | Chép chính xác khổ thơ cuối của bài Ánh trăng . Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. |
|
b |
-Ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong đoạn thơ: + Sự trong sáng, tròn đầy, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. + Biểu tượng của sự bao dung, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn, trong sáng, vô tư mà không đòi hỏi sự đền đáp. + Gợi nhắc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. |
|
c | * Đoạn văn đảm bảo nội dung: + Khổ thơ cuối nói riêng và cả bài thơ Ánh trăng nói chung là lời gợi nhắc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. “Nguồn” có thể được hiểu chính là những người đã tạo ra thành quả về vật chất, tinh thần cho xã hội. Còn “uống nước” chính là sử dụng, đón nhận thành quả ấy. Từ đó khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn những người đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống. + Vì sao vậy?Không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức tạo nên. Của cải vật chất do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông ta gây dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục…Vì thế “Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí của dân tộc, là lẽ sống tốt đẹp từ bao đời nay. + Con người sống ân nghĩa sẽ được người khác quý trọng, được xã hội tôn vinh (dẫn chứng). Ngược lại, thiếu tình cảm biết ơn, sống phụ nghĩa quên công, con người trở nên ích kỉ, vô trách nhiệm và sẽ bị mọi người chê trách, mỉa mai. + Bài học: con người sống phải có đạo đức nhân nghĩa, thủy chung, biết khắc ghi công ơn những người đã cưu mang, giúp đỡ mình; quý trọng giữ gìn, phát huy những giá trị mà cha ông ta đã tạo nên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương. + Khẳng định giá trị của truyền thống “uống nước nhớ nguồn” trong tình hình thực tế đời sống hiện nay. |
Phần | Nội dung | |
a | Chép chính xác khổ thơ cuối của bài Ánh trăng . Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. |
|
b |
-Ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong đoạn thơ: + Sự trong sáng, tròn đầy, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. + Biểu tượng của sự bao dung, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn, trong sáng, vô tư mà không đòi hỏi sự đền đáp. + Gợi nhắc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. |
|
c | * Đoạn văn đảm bảo nội dung: + Khổ thơ cuối nói riêng và cả bài thơ Ánh trăng nói chung là lời gợi nhắc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ. “Nguồn” có thể được hiểu chính là những người đã tạo ra thành quả về vật chất, tinh thần cho xã hội. Còn “uống nước” chính là sử dụng, đón nhận thành quả ấy. Từ đó khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn những người đã tạo dựng thành quả cho mình trong cuộc sống. + Vì sao vậy?Không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức tạo nên. Của cải vật chất do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông ta gây dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục…Vì thế “Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí của dân tộc, là lẽ sống tốt đẹp từ bao đời nay. + Con người sống ân nghĩa sẽ được người khác quý trọng, được xã hội tôn vinh (dẫn chứng). Ngược lại, thiếu tình cảm biết ơn, sống phụ nghĩa quên công, con người trở nên ích kỉ, vô trách nhiệm và sẽ bị mọi người chê trách, mỉa mai. + Bài học: con người sống phải có đạo đức nhân nghĩa, thủy chung, biết khắc ghi công ơn những người đã cưu mang, giúp đỡ mình; quý trọng giữ gìn, phát huy những giá trị mà cha ông ta đã tạo nên bằng mồ hôi, nước mắt và cả máu xương. + Khẳng định giá trị của truyền thống “uống nước nhớ nguồn” trong tình hình thực tế đời sống hiện nay. |