Chỉ ra vào nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy)
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ"
Và sau đó, nhà thơ lại viết:
“vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường”
Em hiểu “tri kỉ” và “người dưng" trong những câu thơ trên chỉ mối quan hệ tình cảm như thế nào? Bằng sự hiểu biết về nội dung bài thơ, em hãy cho biết vì sao tình cảm giữa con người và trăng lại có sự thay đổi đó?
phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu sau
"Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường"
'' hồi nhỏ....cái vầng trăng tình nghĩa '' nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ? phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau''hồi chiến tranh ở rừng-vầng trăng thành tri kỉ''
Câu 6: Phân tích mối quan hệ giữa con người và vầng trăng để thấy được sự chuyển biến trong cảm xúc và nhận thức của nhân vật trữ tình ( đoạn văn theo mô hình tổng – phân – hợp)
Chỉ ra và nêu hiệu quả của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây bằng 1 đoạn văn :
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện, cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
"Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường "
a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ
b. Nêu các biện pháp nghệ thuật trong bài
Miêu tả" Vầng trăng đi qua ngõ /như người dưng qua đường" tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Để nói lên điều gì
Văn bản: Vầng Trăng
Câu 1. Trong khoảng thời gian từ hồi nhỏ cho đến “thời chiến tranh ở rừng”, nhân vật trữ tình và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?
Câu 2. Khi chiến tranh kết thúc, tình cảm của người lính với vầng trăng chuyển biến như thế nào? Điều gì dẫn đến những biến đổi ấy?