\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{2a}{2b}=\frac{3c}{3d}=\frac{2a-3c}{2b-3d}\)
em muốn hỏi : bài 29 trang 21 sgk toán 10 nâng cao có đáp án : a,Sai ; b,Đúng ; c,Sai ; d,Đúng
Em cần có lời giải thích ạ,mong m.n giúp đỡ ạ
Em xin cảm ơn ạ!
Cho hàm số y=x-1 có đồ thị là đường thẳng Δ. Đường thẳng Δ tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A.2
B.3/2
C.1
D.1/2
Mọi người giải chi tiết giúp em với ạ. Em cảm ơn
Cho \(0\le a,b,c\le1\). Chứng minh \(a^2+b^2+c^2\le a^2b+b^2c+c^2a+1\)
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác cm:
a)\(ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ca\right)\)
b)\(abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\)
c)\(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4>0\)
d)\(a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a+b\right)^2>a^3+b^3+c^3\)
Cho a,b>0 . Chứng minh \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\) (1). Áp dụng cm các bđt sau:
a)\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge2\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)\) với a,b,c>0
b)\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\ge2\left(\frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{a+2b+c}+\frac{1}{a+b+2c}\right)\) với a,b,c>0
c)Cho a,b,c>0 tm \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=4\) . CM \(\frac{1}{2a+b+c}+\frac{1}{a+2b+c}+\frac{1}{a+b+2c}\le1\)
d) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, p là nửa chu vi .CMR:
\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\ge2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
Biết đồ thị hàm số y=ax+b là đường thẳng đi qua K(5;-4) và vuông góc với đường thằng y=x+4. Giá trị của biểu thức A=a+2b bằng
A.0
B.-2
C.1
D.-1
Mọi người giải chi tiết cho e với ạ.E cảm ơn
C1:Cho A =( 1;m ), B =(5-m;5). Tìm m để :
a) A∩B≠Ø
b)A∩B=Ø
C2 : cho A⊂C; B⊂D chứng minh rằng A∪B ⊂ C∪D
mọi người giúp em bài này với . em cảm ơn
1/cho E={a,b,c}. tìm các tập hợp con của E
Xác định các tập số sau và biểu diễn chúng trên trục số
a) R \ ((0 ; l) (2;3))
b) R \ ((3 ; 5) (4 ; 6))
e) (-2;7) \ [l;3]
d) ((-1 ; 2) (3 ; 5)) \ (1 ; 4)
vẽ ra giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều