Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
1. Thế nào là chứng minh trong văn nghị luận ?
2. Phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận là gì ?
3. Để có sức thuyết phục thì các lí lẽ và dẫn chứng trong phép lập luận chứng minh phải như thế nào?
4: Trạng ngữ có những công dụng gì?
5. Trong những trường hợp nào người ta có thể tách trạng ngữ ra thành một câu riêng?
6. Việc tách TN như trên có tác dụng gì?
Em hiểu ntn về lời dạy của Bác:
Có tài mà ko có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó
viết 1 đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê và câu đặc biệt để nói lên suy nghĩ của em về nổi khổ của người dân khi lũ lụt xảy ra trên quê hương hay một vùng nào đó
chỉ ra câu đặc biệt và biện pháp tu từ liệt kê trong đoạn văn đó
Chép lại ba chi tiết tác phẩm văn bản nhật dụng có những ý nghĩa nhất. Em thích chi tiết nào ? Vì sao
Đọc kỹ đoạn trích sau và hoàn thành các yêu cầu sau:
"... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?
2. Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu bị rút gọn thành phần nào?
3. Em hãy viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nêu nhiêm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước được phát huy mạnh mẽ có sử dụng phép liệt kê.
tạo dựng một cuộc hội thoại chủ đề học trong đó có sử dụng câu rút cho biết thành phần nào được rút gọn . ➤ Tác dụng của câu rút gọn đó ???
Đề bài: Có một bạn khi báo cáo kinh nghiệm học tập trong Hội nghị học tốt của trường đã làm như sau:
a) Bạn chỉ toàn kể lại việc mình đã học thế nào và đạt được thành tích gì trong học tập
b) Bạn luôn hướng về phía các thầy cô giáo, luôn nói: "Thưa các thầy cô" để mở đầu mỗi đoạn và lúc nào cũng xưng em (hoặc xưng con)
Theo em, như thế có phù hợp không, nên điều chỉnh như thế nào?
*Gợi ý, hướng dẫn: Em hãy nghĩ xem:
-Mục đích của việc báo cáo là gì? Nội dung của báo cáo đã hướng vào mục đích ấy chưa?
-Bạn ấy báo cáo cho ai nghe? Cách mở đầu mỗi đoạn, cách xưng hô cũng như việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ) đã phù hợp với người nghe chưa?
Trên cơ sở trả lời các câu hỏi trên, em có thể giải bài tập này
Bài làm: Theo em, bạn làm như vậy là.................................................................
Bởi vì.....................................................................................................................
Cần điểu chỉnh mấy điều sau:................................................................................