Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A'B'C' cóA(1;0;0), B(0; 2;0), C(-1;0;0) và A' (1;0; 3). Tìm toạ độ điểm G’ là trọng tâm của tam giác A'B'C'
trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông cân tại C và có các đỉnh A\(\in\)(Oxz), B(-2;3;1) và C(-1;1;-1). Tìm tọa độ điểm A.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A'B'C'có A(1;0;0), B(0; 2;0), C(-1;0;0) và A' (1;0;3) . Tọa độ trung điểm M của AB' là:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(2;1), trực tâm H(14;-7) đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B có phương trình (d):
9x - 5y - 7=0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C.
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, hãy tính diện tích tam giác ABC biết rằng hai điểm H(5;5) và I(5;4) lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và x+y-8=0 là phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
Trong MP tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A(-1;3). D thuộc AB sao cho AB=3AD. Kẻ BH vuông với CD. M(1/2;-3/2) là trung điểm HC. B thuộc đường thẳng đenta có tọa độ x+y+7=0
Tìm tọa độ điểm C
cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I(1;-2). đường cao và đường trung tuyến kẻ từ A lần lượt có phương trình 2x+y-10=0 và y-2=0. tìm tọa độ các đỉnh của tam giác?
Trong không gian Oxy cho hình thang cân ABCD, đáy nhỏ là AB, đáy lớn là CD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. I(0;4); A(3;1). Đường tròn ngoại tiếp tam giác AID có phương trình (x-1)2+(y-2)2=5. điểm M(1;5) thuộc đường thẳng BC. Tìm tọa độ C.