Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Bích

trên mặt phẳng tọa độ oxy cho tam giác abc vuông tại A có B(1;-3) và C(1;2). Tìm độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC, biết AB=3, AC=4

Akai Haruma
26 tháng 12 2018 lúc 20:44

Lời giải

Gọi tọa độ điểm $A$ là $(a,b)$

Vì $AB=3; AC=4$ nên:

\(\left\{\begin{matrix} (a-1)^2+(b+3)^2=3^2=9\\ (a-1)^2+(b-2)^2=4^2=16\end{matrix}\right.(*)\)

\(\Rightarrow (b+3)^2-(b-2)^2=-7\)

\(\Rightarrow b=\frac{-6}{5}\). Thay vào một trong 2 PT của $(*)$ suy ra \((a-1)^2=\frac{144}{25}\Rightarrow a=\frac{-7}{5}\) hoặc \(a=\frac{17}{5}\)

Vậy \(A(\frac{-7}{5}; \frac{-6}{5})\) hoặc \(A(\frac{17}{5}; \frac{-6}{5})\). Vì hai điểm này mang tính đối xứng qua $BC$ nên có cùng chân đường cao $H$ hạ xuống $BC$

Vậy, giả sử $A(\frac{-7}{5}; \frac{-6}{5}$. Gọi tọa độ điểm $H(m,n)$.

\(\overrightarrow{AH}\perp \overrightarrow {BC}\Rightarrow \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\)

\(\Leftrightarrow (m+\frac{7}{5}; n+\frac{6}{5})(0;5)=0\)

\(\Leftrightarrow (m+\frac{7}{5}).0+(n-\frac{6}{5}).5=0\Rightarrow n=\frac{-6}{5}\)

Mặt khác $H\in BC$ nên \(\overrightarrow {BH}=k\overrightarrow{BC}\)

\(\Leftrightarrow (m-1; n+3)=k(0;5)=(0;5k)\)

\(\Rightarrow m-1=0\Rightarrow m=1\)

Vậy $H(1;\frac{-6}{5})$


Các câu hỏi tương tự
Hải Đăng
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
CAO Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Mai Hương
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Hương Võ
Xem chi tiết