Bài 13. Lực ma sát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khanh Lam

Trên mặt phẳng nằm ngang Đặt vật khối lượng m = 2 kg tại . Tác dụng lực F có độ lớn =10N vào một vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 2 m/s. Tính lực ma sát tác dụng lên vật .Tính hệ số ma sát

Diệu Huyền
19 tháng 11 2019 lúc 10:56

\(F_{ms}=F-ma=10-2.2=6N\)

Hệ số ma sát: \(\mu=\frac{F_{ms}}{mg}=\frac{6}{2.10}=0,3\)

Vậy....................

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi vang
19 tháng 11 2019 lúc 19:47

Bài 13: Lực ma sát

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
19 tháng 11 2019 lúc 20:47

Tóm tắt:

m=2 kg

F=10N

a=2m/s

Fms=?(N)

\(\mu=?\)

GIẢI

Áp dụng II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\times\overrightarrow{a}\)

Dựng Oxy như hình vẽ:

Trên Ox:\(-F_{ms}+F=m\times a\)

\(\Leftrightarrow-F_{ms}+10=2\times2\)

\(\Leftrightarrow F_{ms}=6\left(N\right)\)

Trên Oy :N-P=0

\(\Leftrightarrow N=P=m\times g\) (Mà g =10m/s2)

\(\Leftrightarrow N=2\times10\)

\(\Leftrightarrow N=20\left(N\right)\)

Hệ số ma sát là:

Fms=\(\mu\times N\)

\(\Leftrightarrow6=\mu\times20\)

\(\Leftrightarrow\mu=0,3\)

Vậy lực ma sát tác dụng lên vật là: \(F_{ms}=6\left(N\right)\)

Hệ số ma sát là \(\mu=0,3\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Long Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Daisy Stephanie
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
Hồ Thanh Thanh
Xem chi tiết
Mittdayy
Xem chi tiết