Ta có:
\(M_{_{ }CO_2}\)=44(g/mol)
Áp dụng công thức:
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)\(=0,5.44=22\left(g\right)\)
Khối lượng của 0,5 mol khí CO2 là :
mCO2 = 0,5 x 76 = 38 ( g )
Khối lượng của 0,5 mol khí CO2 là:
mCO2 = n.M = 0,5 x 44 = 22 gam
Ta có:
\(M_{_{ }CO_2}\)=44(g/mol)
Áp dụng công thức:
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}\)\(=0,5.44=22\left(g\right)\)
Khối lượng của 0,5 mol khí CO2 là :
mCO2 = 0,5 x 76 = 38 ( g )
Khối lượng của 0,5 mol khí CO2 là:
mCO2 = n.M = 0,5 x 44 = 22 gam
giup minh voi
Tinh so mol op chat ,khoi luong moi nguyen to,so nuyen t moi nguyen to trong
a.53,25gamAl(NO3)3 c.7.84 lit khi CO2
b.3.10^33 phan tu SO3
cho 5,4g Al vào côc dung dung such H2so4 loan got co chua 49g H2So4 loang. cau a tinh khoi luong chat con du sau phan ung.cau b bang toan bo khi h2 sinh ra khu CuO va khoi luong Cu thu duoc
a. Tính số mol của:
- 5,6g Fe.
- 4,05g Al.
- 7,8g Zn
b. Tính thể khí (đktc) của:
- 0,5 mol CO2.
- 0,75 mol N2.
- 0,3 mol CO.
c. Tính thể tích hỗn hợp và khối lượng của hỗn hợp gồm:
- 0,5 mol CO2; 0,75 mol N2; 0,3 mol CO.
- 0,25 mol CO2; 0,5 mol N2; 0,35 mol CO.
- 0,05 mol CO2; 0,7 mol N2; 0,6 mol CO.
1, đun nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí thu đuợc chất rắn A. Hoà tan A trong Hcl dư thoát ra khí B. Cho B đi chạm qua dung dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen.
a,viết các phuơng trình hoá học và xác định A,B,D
b,tinh thể tích của B ở đktc va khối luợng D thu được.
c,cần bao nhiêu lượng O2 ở đktc để đốt cháy hoàn toàn B.
2, trộn 60g Fe2(SO4)3 voi 1 dung dich co chua 61,3 g Ba(OH)2 thu duoc ket tua A va dung dich B. Nung ket tua A trong khong khi dẫn đến khoi luong khong doi thu duoc ket tua D. Them BaCl2 du vao ket tua B thi tach ra ket tua E.
a, viet phuong trinh phan ung.
b,tính khối luợng D và E
1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 36,5 g HCl
a. Chứng minh rằng axit sau phản ứng vẫn còn dư ?
b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở (đktc). Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu?
2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc). Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu?
Cho8,4 gam Al tác dụng với 0,5 mol H2SO4 A viết PT sảy ra Chất nào còn dư trong P Ư , còn lại bao nhiêu gam C tính thể tích H2 ở (đktc)
Bài tập tính toán số mol, khối lượng, tỉ khối.
Bài 1: Tính số hạt (nguyên tử hoặc phân tử) có trong:
a) 0,4 mol Fe
b) 2,5 mol Cu
c) 0,25 mol Ag
d) 1,25 mol Al
e) 0,125 mol Hg
f) 0,2 mol O2
g) 1,25 mol CO2
h) 0,5 mol N2
Bài 2: Tính số mol của:
a) 1,8N H2
b) 2,5N N2
c) 3,6N NaCl
d) 0,06.1023 C12H12O11
Bài 3: Tính khối lượng của:
a) 5 mol Oxi
b) 4.5 mol Oxi
c) 6.1 mol Fe
d) 6.8 mol Fe2O3
e) 1.25 mol S
f) 0.3 mol SO2
g) 1.3 mol SO3
h) 0.75 mol Fe3O4
i) 0,7 mol N
j) 0,2 mol Cl
Bài 4: Tính thể tích của ở đktc
a) 2,45 mol N2
b) 3,2 mol O2
c) 1,45 mol CO2
d) 0,15 mol CO2
e) 0,2 mol NO2
f) 0,02 mol SO2
Bài 5: Tính thể tích khí ở đktc của:
a) 0,5 mol H2
b) 0,8 mol O2
c) 2 mol CO2
d) 3 mol CH4
e) 0,9 mol N2
f)1,5 mol H2
dot chay 19kg than co chua 96%C va tap chat khong chay trong phong kin co cua 2,24m^3 khong khi dktc than co chay khong vi sao biiet oxi chiem 1/5 the tich khong khi
giup toi voi
Cho hỗn hợp 2 kim loại
Kẽm và nhôm có khối lượng 11,9g
Tác dụng với dung dịch HCl loãng
Thu được 0,5 mol khí H
Tính khối lượng của mỗi kim loại