Gọi a, b lần lượt là số mol Zn , Al
\(\Rightarrow65a+27b=11,9\left(I\right)\)
Cho tác dụng với dung diochj HCl loãng dư thì:
\(Zn\left(a\right)+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(a\right)\)
\(2Al\left(b\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2\left(1,5b\right)\)
\(\Rightarrow a+1,5b=0,5\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\left(mol\right)\\b=0,29\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Khối lượng mỗi kim loại.
Gọi a,b lần lượt là số mol của Zn và Al
PT1: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
cứ--: 1.........2..............1............1 (mol0
Vậy: a------>2a---------a---------->a(mol)
PT2: 2Al +6HCl-> 2AlCl3 + 3H2
Cứ--:2..........6.............2.............3 (mol)
Vậy: b - > 3b------------------>1,5b(mol)
Từ PT và đề ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=0,5\\65a+27b=11,9\end{matrix}\right.\)
Giải hệ PT ta được: \(a\approx0,06\left(mol\right),b\approx0,3\left(mol\right)\)
=> mZn=n.M=0,06.65=3,9(g)
=> mAl=mhh-mZn=11,9-3,9=8(g
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Zn
Pt: 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)
x \(\rightarrow\) 3x/2
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (2)
y \(\rightarrow\) y
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,5x+y=0,5\\27x+65y=11,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,3.27=8,1\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,06.65=3,9\left(g\right)\)