Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....
Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54
Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54
Câu 2: 180 = 22 x 32 x5
Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.
Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.
Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
tính nhanh 1-2+3-4+5 +.....+51-52+53
Tính :
a) \(\left(-25\right).8\)
b) \(18.\left(-15\right)\)
c) \(\left(-1500\right).\left(-100\right)\)
d) \(\left(-13^2\right)\)
a,( - 150): (- 5) - 2. 52
b, 2040 - [10. (43- 46) :18 + 23 ]. 20220
Tìm x , y biết : ( 2x - 1 ) . ( 2y + 3 ) = - 77 ,
Giá trị tuyệt đối của x + giá trị tuyệt đối của y = 3
Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn ?
Tính \(27.\left(-5\right)\) từ đó suy ra kết quả :
a) \(\left(+27\right).\left(+5\right)\)
b) \(\left(-27\right).\left(+5\right)\)
c) \(\left(-27\right).\left(-5\right)\)
d) \(\left(+5\right).\left(-27\right)\)
126. Những số nào trong các số -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4 là giá trị của số nguyên x thỏa mãn đẳng thức: x . (4+x)= -3 ?
127. Dự đoán giá trị của số nguyên y trong các đẳng thức sau rồi kiểm tra lại xem có đúng không:
a) (15 - 22) . y = 49
b) (3 + 6 - 10) . y = 200
Tính :
a) \(\left(+5\right).\left(+11\right)\)
b) \(\left(-6\right).9\)
c) \(3.\left(-7\right)\)
d) \(\left(-250\right).\left(-8\right)\)
e) \(\left(+4\right).\left(-3\right)\)