Cho cung tròn AC, B thuộc cung tròn và AB=AC. A;B;C có tọa độ lần lượt là (x1,y1); (x2,y2); (x3,y3) đã biết. Tìm tọa độ tâm cung tròn đã cho.
Tìm a để 2 pt sau tuuwowng đương nhau : \(x^2+x+a=0\) và \(x^2+ax+1=0\)
Cho pt ẩn : x2 - 2mx +4=0
tìm giá trị của m để pt trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:( \(x_1+1\))2+ ( x2 +1) 2 = 2
cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB=2R. M là một điểm tùy ý trên đường tròn (M≠A,B). kẻ hai tiếp tuyến Ax,By với nửa đường tròn ( Ax,By và nửa đường tròn cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB). qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn cắt Ax và By tại C và D.
a. Chứng minh: CD = AC+BD và ΔCOD vuông tại O
b. chứng minh : AC.BD= R2
c. AD cắt BC tại N. chứng minh MN // AC
mấy cậu giải hộ tớ với ^^
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của pt 2x2+2(m-1)x+m2+4m+3=0
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=/x1x2-2x1-2x2/
CHo đường tròn (o) và điểm A thuộc đường tròn . Lấy tọa độ giai điểm M thuộc tiếp tuyến Ax của đường tròn , kẻ tiếp MB với (o) ( B là tiếp tuyến ) . Kẻ BK vuông góc với Ax tại K . Đường thẳng OM cắt BK tại H
a) Chứng minh BA là tia pg của OBK
b) Chứng minh AH vuống góc BM
c) Tứ giác OAHB là hình j
d) khi M di động trên tia Ax thì H di động trên đường nào ?
MÌnh làm được a,b,c rồi còn câu d thôi nhé không cần vẽ hình
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R , hai tiếp tuyến Ax, By của (O) cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB. Tiếp tuyến tại M tùy ý của ( O) cắt Ax , By lần lượt tại C, D ( M \(\ne\) A,B )
a ) C/m tứ giác ACMO và BDMO nội tiếp .
b ) C/m OC vuông góc OD và AC .BD= R2
c ) Gọi N là giao điểm của AD và BC , MN cắt AB tại H . C/m MN // AC và N là trung điểm của MH.
d ) Tính \(S_{\Delta MAB}\) biết \(AB=5cm\) và \(S_{ABDC}=20cm.\)
Cho pt : x2+x+m+1=0 (1)
a) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 trái dấu thỏa mãn x1-x2=2
b) Tìm m để pt (1) và pt x2+(m+1)x+1=0 (2) tương đương
Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng theo thứ tự đó, OA = a; OB = b (a, b cùng đơn vị cm).
Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB và cùng phía với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở D (xem hình 116).
a) Chứng minh AOC và BDO là hai tam giác đồng dạng; từ đó suy ra tích AC.BD không đổi.
b) Tính diện tích hình thang ABDC khi \(\widehat{COA}=60^o.\)
c) Với \(\widehat{COA}=60^o\) cho hình vẽ quay xung quanh AB. Hãy tính tỉ số thể tích với các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành.
Cho \(P_x\) = \(\left(3x+\dfrac{5}{2}\right)^3\) - \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^3\) -\(\left(x+2-m\right)^3\)
và dạng thu gọn: \(P_x\) = \(ax^3\)+\(bx^2\)+cx+d
Tìm m để: a+c = b+d