Phương trình hoành độ giao điểm:
ax=x-2 \(\Leftrightarrow2=x\left(1-a\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{1-a}\) \(\Rightarrow y=\frac{2a}{a-1}\)
Vậy...
Phương trình hoành độ giao điểm:
ax=x-2 \(\Leftrightarrow2=x\left(1-a\right)\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{1-a}\) \(\Rightarrow y=\frac{2a}{a-1}\)
Vậy...
tìm tọa độ giao điimẻ của đồ thị hàm số y=ax với đường thẳng y = -2
Đường thẳng OM trên hình bên là đồ thị hàm số y bằng ax tìm hệ số a
Biết M(5;2)
Bài 17: Cho hàm số y = f(x) =2x -3
a, Tính f(-3); f(0,5); f(0).
b, Tìm x biết f(x) = 7.
Bài 18 : Cho hàm số y = f(x) =2x -2
a, Tính f(-2) ; f(0,5); f(2).
b, Tìm x biết f(x) = 14.
Bài 19: Cho hàm số y =ax (a khác 0)
a, Tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4).
b, Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).
Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh
a) D ABM= D ECM b) AB//CE
Bài 12: Biết 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a, Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x.
b, Viết công thức biểu diển y theo x
c, Tính giá trị của y khi x= 9 ; x= 15
Bài 13: Hai lớp 7/1 và 7/2 lao động trồng cây, biết rằng số cây của hai lớp 7/1 và 7/2 tỷ lệ
với 3; 5 và tổng số cây của hai lớp trồng được là 64 cây. Tính số cây của mổi lớp.
Bài 14: Tìm số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7/1, 7/2, 7/3, biết rằng số học sinh tiên tiến
của ba lớp 7/1, 7/2, 7/3 tỷ lệ với 6; 5; 4 và tổng số học sinh tiên tiến của 3 lớp là 45 em.
Bài 15: Biết 18 công nhân xây xong ngôi nhà hết 75 ngày . Hỏi 15 công nhân (với cùng
năng suất như nhau) xây xong ngôi nhà hết bao nhiêu ngày?
Bài 16: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và khi x= 6 thì y= 10
a, Tìm hệ số tỷ lệ nghịch của y đối với x.
b, Hãy biểu diển y theo x .
c, Tính giá trị của y khi x= 5; x= 12.
Bài 17: Cho hàm số y = f(x) =2x -3
a, Tính f(-3); f(0,5); f(0).
b, Tìm x biết f(x) = 7.
Bài 18 : Cho hàm số y = f(x) =2x -2
a, Tính f(-2) ; f(0,5); f(2).
b, Tìm x biết f(x) = 14.
Bài 19: Cho hàm số y =ax (a khác 0)
a, Tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4).
b, Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).
Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh
a) D ABM= D ECM b) AB//CE
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 29: Cho tg ABC vuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh : tg AKB = tg AKC
b) Chứng minh : AK vuông góc BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh EC //AK
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và
C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
a) AH = CK
b) HK= BH + CK
A) Cho hàm số y=f(x)=\(x^2\) +1 Tính f(-1) và f(\(\sqrt{2}\) )
B) Xác định m biết đồ thị hàm số y=mx đi qua điểm A(1;2) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được
,Một người đi xe đạp với vận tốc 12km/h
a) Hãy biểu diễn quãng đường y (km) người đó đi được thời gian x (giờ)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó
c) Từ đồ thị hàm số hãy cho biết trong 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
Để đi được 30km người đó phải đi hết bao nhiêu giờ?
1 cho hàm số y= -2x+5
A ) xác định toa độ điểm M thuộc đồ thì hàm số,có hoành độ là -1/4
b ) xác định toa độ điểm N thuộc đồ thị hàm số có tung độ là 3
c ) các điểm A (1/2 ,4 ),B ( -1/2,4 ) có thuộc đồ thị hàm số ko ?
d ) tính f(0),f (-1/2), f (-3/2 ) ,f (-3 )
2 cho hàm số y=f(x)=x3 +x
a )so sánh f(a ) vs f(-a)
b ) tìm x để f(x)=0
d ) chứng minh rằng với mọi x∈ R thì f(-x)=-f(x)
3 cho hàm số y=f(x)=4x3-2x
chứng minh rằng với mọi x∈ R thì f(-x)=-f(x)
4 thu gọn đơn thức và tìm bậc,hệ số
a ) A =(\(\frac{-3}{5}.x^3y^2z\))3
b )B= (\(\frac{-9}{25}x^4y^6\)) .( \(\frac{-3}{5}x^2y\))2
c ) C = 5ax2yz(-8xy3bz )2
d )D= 15xy2z (-3x2yz3 )3 .2xy
e )E = \(\frac{3}{4}xy^2z^3.\frac{-2}{7}\)(x2y)2 z
Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).
Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh
a) D ABM= D ECM b) AB//CE
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và
C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
a) AH = CK
b) HK= BH + CK
Trong các điểm sau:A(-3;2);B(9/2;3) điểm nào thuộc,điểm nào ko thuộc đồ thị hàm số y=2/3x giúp mik nhé