a: y=12x
c: TRong 2 giờ đi được \(y=12\cdot2=24\left(km\right)\)
Để đi được 30km thì cần \(x=\dfrac{30}{12}=2.5\left(h\right)\)
a: y=12x
c: TRong 2 giờ đi được \(y=12\cdot2=24\left(km\right)\)
Để đi được 30km thì cần \(x=\dfrac{30}{12}=2.5\left(h\right)\)
A) Cho hàm số y=f(x)=\(x^2\) +1 Tính f(-1) và f(\(\sqrt{2}\) )
B) Xác định m biết đồ thị hàm số y=mx đi qua điểm A(1;2) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được
Hằng ngày bạn Hùng đi bộ từ nhà đến trường. Bạn ấy thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ
nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 12 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:
Số thứ tự của ngày 1| 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10| 11| 12|
Thời gian (phút) 15|18|15|18|16|20|20|17|20| 21| 19| 20|
a) Dấu hiệu bạn Hùng quan tâm là gì? Hãy lập bảng tần số
b) Thời gian nhiều nhất là bao nhiêu? Thời gian ít nhất là bao nhiêu phút?
c) Số ngày đi trên 19 phút chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm? Số ngày đi dưới 17 phút chiếm tỉ
lệ bao nhiêu phần trăm?
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
e) Biết thời gian trung bình đi trong 14 ngày của Hùng đó là 18 phút, x là thời gian đi của
ngày thứ 13, y là thời gian đi của ngày thứ 14 và x : y = 6 : 5. Tính thời gian đi của ngày
thứ 13 và 14 mà Hùng ghi lại.
Bài 17: Cho hàm số y = f(x) =2x -3
a, Tính f(-3); f(0,5); f(0).
b, Tìm x biết f(x) = 7.
Bài 18 : Cho hàm số y = f(x) =2x -2
a, Tính f(-2) ; f(0,5); f(2).
b, Tìm x biết f(x) = 14.
Bài 19: Cho hàm số y =ax (a khác 0)
a, Tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4).
b, Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).
Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh
a) D ABM= D ECM b) AB//CE
Người ta thống kê thời gian giải một bài toán tính theo phút của các học sinh trong một lớp học rồi lập bảng “tần số” và biểu diễn ở biểu đồ trên theo thời gian giải một bài toán tính theo phút (x) và “tần số” (n).Tần số bằng 7 tương ứng với thời gian giải một bài toán tính theo phút là:
A.3
B.4
C.5
D.6
1. hai người xuất phát từ điểm A và đi theo phương vuông góc với nhau .Người thứ nhất đi từ A đến B ,người thứ hai đi từ A đến C.Biết quãng đường người thứ hai đi gấp đôi quãng đường người thứ nhất và khoảng cách từ A đến B là 5 km.Tính khoảng cách từ B đến C
2.tam giác ABC vuông tại A có AB=9CM, BC=15 CM
a. Tính AC
b.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt cạnh AC tại E.Chứng minh tam giác ABE bằng tam giác DBE.
C.Gọi K là giao điểm của BA và DE. Chứng minh AK=DC
Thu thập số liệu và thống kê số ca nhiễm, số ca tử vong trên thế
giới được báo cáo từ ngày 14 đến ngày 20 tháng 02 năm 2020. Vẽ biểu đồ và nêu nhận
xét của em về diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới trong thời gian đó?
Bài 12: Biết 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a, Tìm hệ số tỷ lệ k của y đối với x.
b, Viết công thức biểu diển y theo x
c, Tính giá trị của y khi x= 9 ; x= 15
Bài 13: Hai lớp 7/1 và 7/2 lao động trồng cây, biết rằng số cây của hai lớp 7/1 và 7/2 tỷ lệ
với 3; 5 và tổng số cây của hai lớp trồng được là 64 cây. Tính số cây của mổi lớp.
Bài 14: Tìm số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7/1, 7/2, 7/3, biết rằng số học sinh tiên tiến
của ba lớp 7/1, 7/2, 7/3 tỷ lệ với 6; 5; 4 và tổng số học sinh tiên tiến của 3 lớp là 45 em.
Bài 15: Biết 18 công nhân xây xong ngôi nhà hết 75 ngày . Hỏi 15 công nhân (với cùng
năng suất như nhau) xây xong ngôi nhà hết bao nhiêu ngày?
Bài 16: Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và khi x= 6 thì y= 10
a, Tìm hệ số tỷ lệ nghịch của y đối với x.
b, Hãy biểu diển y theo x .
c, Tính giá trị của y khi x= 5; x= 12.
Bài 17: Cho hàm số y = f(x) =2x -3
a, Tính f(-3); f(0,5); f(0).
b, Tìm x biết f(x) = 7.
Bài 18 : Cho hàm số y = f(x) =2x -2
a, Tính f(-2) ; f(0,5); f(2).
b, Tìm x biết f(x) = 14.
Bài 19: Cho hàm số y =ax (a khác 0)
a, Tìm hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4).
b, Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Bài 20: Cho hàm số y =-2x
a, Vẽ đồ thị hàm số.
b, Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: M(-3;6) ,N(-2;-4), P(0,5;-1).
Bài 24: Cho tg ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME=MA. Chứng minh
a) D ABM= D ECM b) AB//CE
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 29: Cho tg ABC vuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh : tg AKB = tg AKC
b) Chứng minh : AK vuông góc BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh EC //AK
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B và
C nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:
a) AH = CK
b) HK= BH + CK
Câu 1: Mười đội bóng đá tham gia một giải bóng đá lược đi và lược về với từng đội khác nhau.
a) Có bao nhiêu trận trong toàn giải.
b) Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải được ghi lại ở bảng sau:
Số bàn thắng (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Tần số (n) | 12 | 16 | 20 | 12 | 8 | 6 | 4 | 2 |
Hãy vẽ biểu đồ và nhận xét.
- Có bao nhiêu trận không có bàn thắng.
- Tính số bàn thắng trung bình trong một trận của cả giải.
- Tìm mốt.
Một cửa hàng bán Vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày ( trong 30 ngày ) được ghi lại ở bảng sau.
20 40 30 15 20 35
35 25 20 30 28 40
15 20 35 25 30 25
20 30 28 25 35 40
15 35 30 28 20 30
a) Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng, rồi từ đó rút ra một số nhận xét.
d) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng ? Tìm mốt của dấu hiệu.