tìm giá trị lớn nhất của tham số m để f(x)=x2-2(m+1)x+m2+2m<0 \(\forall x\in R\)
Bài 3: Tìm m để bất phương trình: x2 - 2x + 1 - m2 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ [1; 2]. Bài 4: Tìm m để bất phương trình: (m - 1)x2 + (2 - m)x- 1 > 0 có nghiệm đúng với mọi∀x ∈ (1; 2). Bài 5: Tìm m để bất phương trình: 3(m - 2)x2 + 2(m + 1)x + m - 1 < 0 có nghiệm đúngvới mọi ∀x ∈ (-1; 3). Bài 6: Tìm m để bất phương trình m2 - 2mx + 4 > 0 có nghiệm đúng với mọi ∀x ∈ (-1;0,5)
(m2 + m + 1)x2 + (2m – 3)x + m – 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m2(x4 - 1) + m(x2 - 1) - 6(x - 1) ≥ 0 đúng với mọi x ∈ R. Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng bao nhiêu ?
cho f (x) = x2 - 2 (m-3)x + 4m. Tìm m để f (x) ≥ 0 ∀ x ∈ R
Tìm m
a) \(mx^3-x^2+2x-8m=0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn 1
b) \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-2\right)x+m-3=0\) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 + x1x2 < 1.
c) \(\left(m-5\right)x^2+2\left(m-1\right)x+m=0\) (1) có 2 nghiệm x1,x2 thỏa x1<2<x2
Bài 1: Giải các pt sau: 1) x2 + 5x + 6 = 0 2)
x2 - x - 6 = 0
3) (x2 + 1) (x2 + 4x + 4) = 0
4) x3 + x2 + x + 1 = 0
5) x2 - 7x + 6 = 0
6) 2x2 - 3x - 5 = 0
7) x2 + x - 12 = 0
8) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
9) (3x - 1) (x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
Bài 2: Cho biểu thức A = (5x - 3y + 1) (7x + 2y -2) a) Tìm x sao cho với y = 2 thì A = 0 b) Tìm y sao cho với x = -2 thì A = 0
Tìm m để phương trình: (m-1)x2 - 2(m-1)x + m - 2 = 0 có đúng 1 nghiệm dương.