Gọi A là giao của (d) với trục hoành
Tọa độ A là:
y=0 và x=-m/m+3
Để x<0 thì -m/m+3<0
=>m/m+3>0
=>m>0 hoặc m<-3
Gọi A là giao của (d) với trục hoành
Tọa độ A là:
y=0 và x=-m/m+3
Để x<0 thì -m/m+3<0
=>m/m+3>0
=>m>0 hoặc m<-3
Cho hàm số: y=(m-2)x+m+1. Tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nhỏ hơn -1
Cho hàm số: \(y=\left(m-2\right)x+m+1\). Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ >2
Cho hàm số: \(y=\left(m-2\right)x+m+1\). Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ lớn hơn 2
Cho hàm số \(y=\left(m-2\right)x+4+m\) . Tìm m để:a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (1 ; 2).b) Đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 4
Cho 2 đường thẳng (d1):y=x+1 và (d2):y=-x+3
A, Gọi M là giao điểm của (d1),(d2).Tìm toạ độ giao điểm M (bằng phép toán )
B, Viết phương trình đường thẳng (y=ax+b). Biết rằng đường thẳng này có tung độ góc bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4
C, Cho đường thẳng (d3):y=(2m+1)x+n+1 ( với m ≠ -1/2). Với giá trị nào của m và n thì đường thẳng (d3)và (d2) trùng nhau.
cho hàm số: y = (m - 1) x + 2m - 5 : (m \(\ne\) 1) (1)
a, Timd giá trị của m để đường thẳng có phương trình 1 song song với đường thẳng y = 3x + 1
b, Vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1,5 . Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
tìm m để đồ thị hàm số y=(m+3)x +m cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm
cho y=(m-1)x+m
a)chứng minh đồ thị hàm số luôn di qua điểm có toa độ(-1,1)
b)chứng minh đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
c)tìm m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm hoành độ bằng -2 tính khoảng cách từ O đến đường thẳng đó
1. Cho hàm số : y = ( m - 2 ) x + m + 3
a. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến
b. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c. tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của hàm số : y = -x + 2 , y = 2x - 1 đồng quy tại 1 điểm