Đa thức một biến là c) \(x^3-3x^2-5\).
Bậc của đa thức: 3.
Đa thức một biến là x3-3x2-5
Bậc của đa thức này là 3
Đa thức một biến là c) x3-3x2-5
Bậc của đa thức là 3
a) x\(^3\)-3x\(^2\)-5
Bậc của đa thức là : 3
Đa thức một biến là c) \(x^3-3x^2-5\).
Bậc của đa thức: 3.
Đa thức một biến là x3-3x2-5
Bậc của đa thức này là 3
Đa thức một biến là c) x3-3x2-5
Bậc của đa thức là 3
a) x\(^3\)-3x\(^2\)-5
Bậc của đa thức là : 3
cho đa thức :
A(x)= -45-x3+4x2 +5x+9+4x5-6x2-2
a)Thu gọn đa thức trên rồi sắp xếp chúng thep lũy thừa giảm dần , tăng dần của biến
b) Tìm bậc của đa thức trên
2. Cho hai đa thức :
M= 3xyz = 3 x2 + 5xy - 1 và N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 -y
Tính M + N ; M-N ; N - M
3. Tính đa thức P và đa thức Q, biết :
a, P + (x2 - 2y2 ) = x2 - y2 + 3y2 - 1
b, Q - ( 5x2 - xyz ) = xy + 2x2 - 3xyz + 5
4. Tính giá trị của mỗi đa thức trong các trường hợp sau :
a, x2 + 2xy - 3x3 + 2y3 + 3x3 - y3 tại x=5 và y=4
b, xy - x2y2 + x4y4 - x6y6 + x8y8 tại x=-1 và y=-1
5. Cho các đa thức A = x2 - 2y + xy + 1
B = x2 + y - x2y2 -1
Tìm đa thức C sao cho :
a, C = A + B
B, C + A = B
a) viết năm đơn thức của hai biến x,ý ; trong x,y có bậc khác nhau . chỉ ra rõ hệ số và bậc của mỗi đơn thức đó.
b) thế nào là hai đơn thức đồng dạng , cho ví dụ
c) nêu cách để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng
d) thế nào là đa thức ? viết một đa thức nhưng không phải là một đơn thức . chỉ rõ bậc của đa thức đó .
e) viết đa thức một biến có hệ số cao nhất bằng 10 , hệ số tự do bằng -1
f) khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức p(x)?
Cho các đa thức sau: P(x) = x3 + 3x2 + 3x - 2 và
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x)
Câu 2. Cho hai đa thức sau: A = 4 - 7+ 2xy – x – 5y - 4 B = 6 + 2 - 3x + y - 8 a. Tính A + B và A – B b .Tìm bậc của đa thức A+B và A – B
Cho hai đa thức một biến x bậc 3, 4 hạng tử.
a) Tính tổng Tìm bậc của tổng .
b) tìm hiểu và Tìm bậc của hiệu
Cho hai đa thức M(x)= 3x2 - 5 + x4 - 3x3 -x6 - 2x2 - x3
Và N(x)= x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b, Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x).
c, Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) - N(x) theo cách đó.
Cho hai đa thức M(x)= 3x2 - 5 + x4 - 3x3 -x6 - 2x2 - x3
Và N(x)= x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
b, Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x).
c, Có thể chuyển phép trừ hai đa thức về phép cộng hai đa thức được không? Hãy thử tính M(x) - N(x) theo cách đó.
Bài 1. Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 - 4x3.
a) Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(1) và P(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Cần gấp ạ!!!!
Mk có yêu cầu nhỏ nhỏ 1 tí là làm ơn trình bày chi tiết 1 chút
Thanks a lot!!!!!