1) Do p là số nguyên tố =>p>=2
Xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
Xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
Xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
Nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
Vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài
1) trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết dưới 1 trong 3 dạng : 3k;3k+1 hoặc 3k+2(với k là số tự nhiên)
*Nếu p=3k vì p là số nguyên tố nên k=1\(\Rightarrow\)p=3\(\Rightarrow\)p+10=13 là số nguyen tố\(\Rightarrow\)p+14=17là số nguyên tố(1)
*Nếu p=3k+1\(\Rightarrow p+14=3k+1+14=3k+15\)=3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số ( loại vì không thỏa mãn yêu cầu đề bài) (2)
*Nếu p=3k+2\(\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12\)=3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn yêu cầu đề bài) (3)
\(T\text{ừ}\left(1\right),\left(2\right).\left(3\right)\Rightarrow p=3l\text{à}gi\text{á}tr\text{ị}c\text{ần}t\text{ìm}\)