Thả một mẩu nước đã vào cốc nước chanh. Tuy nước đá nổi trên mặt nước nhưng toàn bộ cốc nước đều bị lạnh đi. Giải thích tại sao?
Đồng thời bỏ hạt thươcốc nước nóng ta thấy hạt thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. Hãy giải thích tại sao như vậy
Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao?
Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi thì ta phải làm như thế nào?
Người ta dùng cái cốc để đổ cùng 1 loại nước nóng vào 1 nhiệt lượng kế chưa chứa chất nào. Lần 1 đổ 1 cốc đầy nước nóng vào, khi có cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 0C. Lần 2 đổ tiếp 1 cốc đầy nước nóng, khi có cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế bây giờ tăng thêm 3 0C. Lần 3 người ta lại đổ tiếp 7 cốc đầy nước nóng, xác định nhiệt độ tăng thêm của nhiệt lượng kế sau lần đổ này. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của cốc và sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường ngoài.
Giúp mình với ạ=((
Nhỏ một giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu của mực.Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
Giải thích các hiện tượng sau đây: a, cho đường vào nước,nước có vị ngọt b, mở lọ nước hoa ở cuối phòng một lát sau trong phòng đều ngửi thấy mùi nước hoa c, vì sao cho muối vào cốc nước nóng lại nhanh tan hơn khi cho vào cốc nước nguội d, vì sao bóng bay khi bơm căng dù buộc rất chặt để lâu vẫn bị xẹp
Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng? Làm thế nào để cốc ko vỡ khi rót nước sôi??
Câu 1 : Tại sao khi đổ 100 ml nước vào 50 si rô , người ta chỉ thu được khoảng 145 hỗn hợp nước si rô ?
Câu 2 : Tại sao xăm xe được bơm căng và vặn van chặt , để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
Câu 3 : Lấy 1 cốc nước đầy và 1 thìa muối tinh . Thả dần muối vào nước cho đến khi hết muối trong thìa . Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích .
Câu 4 : Lấy 2 cốc thủy tinh , một đựng nước nóng , một đựng nước lạnh . Nhỏ vào mỗi cốc 1 giọt mực rồi quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích .
Câu 5 : Tại sao 1 quả bóng bàn bị bẹp nhưng không bị nứt , được nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ .