Do lối sống kí sinh, râu của chân kiếm biến thành móc bám để chúng thuận lợi trong việc bám vào cơ thể vật chủ.
Loài chân kiếm kí sinh ở cá: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Do lối sống kí sinh, râu của chân kiếm biến thành móc bám để chúng thuận lợi trong việc bám vào cơ thể vật chủ.
Loài chân kiếm kí sinh ở cá: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Dinh dưỡng, sinh sản, cách di chuyển của chân kiếm:
Nêu cấu tạo trong của chân kiếm:
( Giúp mình với ạ )
[BÀI TẬP NHỎ MÔN SINH]
Cùng nhau ôn bài xíu các bạn hầy.
Đề bài: Hiện tượng lột xác ở Động vật thuộc ngành Chân khớp có ý nghĩa gì đối với cơ thể của chúng.
AAAAAAAAAAAAAAA........MÌNH ĐÃ CÓ ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC NHƯNG K BIẾT LÀM 1 SỐ CÂU CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
CÂU1:trình bày di chuyển của thủy tức
2. Vì sao giun tròn kí sinh trong ống tiêu hóa của con người không bị tiêu hóa như các thức ăn khác
3. Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ
4. Tính đa dạng và phong phú của ngành chân khớp được thể hiện như thế nào,lấy ví dụ cụ thể
5. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp,vai trò
6. Tính đa dạng phong phú của chân khớp về tập tính được thể hiện như thế nào,ví dụ
CẢM ƠN
C1.Nghề nuôi tôm có vai trò gì ở địa phương em
C2.Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp
Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?
-Thời gian kiếm sống:.......................................................................
- Tập tính chăng lưới khắp nơi:..........................................................
- Tập tính bắt mồi:................................................................................
Cơ thể nhện gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Nhện có các bộ phận: kìm, chân xúc giác, chân bò, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ
Những bộ phần đó thuộc phần nào của cơ thể nhện?