tưởng người dưới nguyệt chén đồng ,
Tin sương luống những rày trông mai chờ
bên trời góc bể bơ vơ
tấm son gột rửa bao giờ cho phai
xót người tựa cửa hôm mai
quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
sân lai cách mấy nắng mưa
có khi gốc tử đã vừa người ôm .
a) Đoạn thơ trên thuộc phần nào trong cốt truyện của Truyện Kiều?
b)hình ảnh ngườidưới nguyệt chén đồng và người tựa cửa hôm mai được nói trong đoạn thơ trên là ai ?
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm r tới tận bây giờ
Bà vẫn thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Câu 1: chỉ ra 1 thành phần biệt lập có trong đoạn thơ và gọi tên thành phần biệt lập đó?
Câu 2 chỉ ra phép điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu Td
Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau :
Sóng chẳng còn bình yên dẫn lối những con tàu
Sóng quặn đỏ máu những người đã mất
Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc
Chín mươi triệu môi người thao thức tiếng “Việt Nam”
Hôm qua anh đọc sách và thấy có một nhận định rất hay "Những người không biết cách lắng nghe thì không phải là người biết cách nói chuyện. Người biết cách nói chuyện thì chắc chắn là người biết lắng nghe."
Bằng những suy nghĩ và trải nghiệm thực tế của chính mình, em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm trên. Em hãy viết ra những suy nghĩ lòng mình về điều đó.
phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật phương định trong một lần phá bom và khí đón cơn mưa đá bất chợt trong truyện ngắn những ngôi sao xa xôi lê minh khuê qua nhân vật phương định nêu suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay
(1) Hôm qua, mình share (chia sẻ) cái clip về tình cảm của động vật hoang dã với người giải cứu nó trên mạng và viết: “Tới một cô tinh tinh bị bỏ rơi, khi được cứu và thả cho trở về rừng, cô còn biết ôm chầm lấy người từng cứu mình”. Mọi người cảm thán quá chừng. Hầu hết nghiêng về hướng “Cứu vật vật trả ơn – cứu nhân nhân trả oán”. Còn mình, thú thật, khi ngắm mãi cái ôm đó của con tinh tinh với người phụ nữ của trạm cứu hộ, khi viết những dòng đó, mình đã nghĩ nhiều hơn đến ý: Đến con vật mà còn biết ôm choàng lấy con người để biểu lộ tình cảm, còn giữa con người chúng ta, vì sao hà tiện làm chi những cái ôm?
(2) Mình cứ xem đi xem lại cái ôm thắm thiết, đầy tình cảm thương yêu của cô tinh tinh và cái vỗ vỗ lưng đầy động viên an ủi của người phụ nữ. Mấy lần như một, cứ xem tới đoạn đấy, là nước mắt lại trào ra. Và bạn nghiệm lại đi, đâu phải chỉ có mỗi trường hợp này.
(3) Có phải một trăm lần như một, mỗi lần bạn được ngắm cảnh hai người (hoặc mở rộng ra, chúng sanh nói chung) ôm choàng lấy nhau - dẫu đó là vợ chồng, cha con mẹ con, anh chị em, hay bạn bè, người thân, đồng nghiệp, thậm chí những người xa lạ vì thương cảm hoặc cảm kích nhau mà ôm choàng lấy nhau, trái tim bạn lại trào dâng một dòng cảm xúc ấm áp, tựa như dòng nước chảy xuôi?
(4) Đó, tác động của những cái ôm đó. Không chỉ làm rung cảm những người trong cuộc, mà còn làm những người xung quanh ấm áp lây.
(Trích Thương còn không hết - ghét nhau chi - Lê Đỗ Quỳnh Hương)
a. Xác định và gọi tên 1 thành phần biệt lập và thành phần khởi ngữ trong đoạn văn số (1).
b. Khi xem cái clip về tình cảm của động vật hoang dã với người giải cứu nó, tác giả bài viết đã nghĩ về điều gì?
c. Em có đồng ý với ý kiến của tác giả về tác dụng của những cái ôm là Không chỉ làm rung cảm những người trong cuộc, mà còn làm những người xung quanh ấm áp lây không? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3-5 dòng)
“- Ba...a...a...ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên."
Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng hiệu quả trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thật đó.
Câu 2 : Cảm nhận của em về tiếng gọi "ba" của nhân vật trong đoạn trích
“- Ba...a...a...ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan của mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên."
Câu 1: Biện pháp tu từ nào được sử dụng hiệu quả trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thật đó.
Câu 2 : Cảm nhận của em về tiếng gọi "ba" của nhân vật trong đoạn trích
Cho đoạn văn sau:
"Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con óc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cả ba nó.
1. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
2. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn.
3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn