. Ion A-- có cấu hình e : 1s22s22p6 Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 2, nhóm VIIA C. Chu kì 2, nhóm VIB D. Chu kì 3, nhóm VIIA
2 nguyên tố A, B ở 2 nhóm liên tiếp của cùng 1 chu kì. Tổng số hạt mang điện là 138. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
Nguyên tố Y có Z=23, nêu tính chất hóa học cơ bản của Y. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn, xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố X
2 nguyên tố A, B thuộc 2 nhóm A liên tiếp và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân nguyên tử A và B bằng 19.
a, Tìm vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn
b, Nếu cho ZA<ZB , B là kim loại , hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70. Hãy biện luận tìm công thức phân tử của X.
Câu 1. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào?
Câu 4 : Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có tổng điện tích hạt nhân là 25.
a. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron của A, B.
b. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B.
Câu 2 : A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn?
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong một chu kì, tính phi kim tăng dần.
B. Trong một nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
C. Trong một nhóm A, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
D. Trong một chu kỳ, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.
Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn có tổng số hạt p, n, e là 48. Xác định vị trí của X