Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Lê

Nghiệm của phương trình : \(cos^4x-cos2x+2sin^6x=0\)

Tổng các nghiệm phương trình \(cos4x=cos^23x\) trong khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\)

Tìm m để phương trình \(cos2x-\left(2m+1\right)cosx+m+1=0\) có nghiệm \(x\in\left(\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 9 2020 lúc 18:23

a/

\(cos^4x-\left(1-2sin^2x\right)+2sin^6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos^2x+1\right)\left(cos^2x-1\right)+2sin^2x\left(sin^4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-sin^2x\left(cos^2x+1\right)+2sin^2x\left(sin^4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin^2x\left(2sin^4x-cos^2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin^2x\left(2sin^4x+sin^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin^4x\left(2sin^2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx=0\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 9 2020 lúc 18:28

b/

\(cos4x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}cos6x\)

\(\Leftrightarrow2\left(2cos^22x-1\right)=1+4cos^32x-3cos2x\)

\(\Leftrightarrow4cos^32x-4cos^22x-3cos2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos2x-1\right)\left(4cos^22x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cos2x-1\right)\left(2cos4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\\cos4x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\\x=-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;-\frac{11\pi}{12};-\frac{5\pi}{12};\frac{\pi}{12};\frac{7\pi}{12};-\frac{7\pi}{12};-\frac{\pi}{12};\frac{5\pi}{12};\frac{11\pi}{12}\right\}\)

Bạn tự cộng lại

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 9 2020 lúc 18:32

c/

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-\left(2m+1\right)cosx+m+1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-\left(2m+1\right)cosx+m=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-cosx-2mcosx+m=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2cosx-1\right)-m\left(2cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-m\right)\left(2cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{1}{2}\\cosx=m\end{matrix}\right.\)

Do \(cosx=\frac{1}{2}\) vô nghiệm trên \(\left(\frac{\pi}{2};\frac{3\pi}{2}\right)\) nên pt có nghiệm khi và chỉ khi \(cosx=m\) có nghiệm trên khoảng đã cho

\(-1< cosx< 0\Rightarrow-1< m< 0\)


Các câu hỏi tương tự
camcon
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
Kẹo Bông Gòn
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
Xem chi tiết