PT:\(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
nAl=2,7/27=0,1 mol
n H2SO4=39,2/98=0,4mol
ta có \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{3}=>H_2SO_4dư\)
a) VH2=0,1.22,4=2,24 lít
b) \(PbO+H_2->Pb+H_2O\)
nH2=0,1=> nPbO=0,1
=> KL PbO bị khử là 0,1.223=22,3 gam
nAl=2,7:27=0,1(mol)
nH2SO4=39,2:98=0,4(mol)
PTHH; 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
nếu tính theo số mol của al ta được: nH2SO4=0,1.3:2=0,15(mol)
-> H2SO4 dư nên tính theo số mol của Al
Theo pt ta có: nH2=3/2nAl=3/2.0,1=0,15(mol)
-> VH2=0,15.22,4=3,36(l)
a,Số mol của 2,7 g nhôm: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của 39,2 g \(H_2SO_4:n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Ta có:
PTHH: 2Al + 3H2SO4-> Al2(SO4)3+3H2
TPT : 2 : 3 : 1 : 3
TĐB : 0,1 : 0,4
PƯ : 0,1 -> 0,15 -> 0,05 ->0,15
SPƯ: 0 : 0,25 : 0,05 0,15
Thể tích H2 thu được: V H2= 0,15.22,4=3,36(l)
b,PTHH: PbO+ H2-> Pb +H2O
Theo PT có \(n_{PbO}=n_{H_2}\)
mà \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\rightarrow n_{PbO}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng PbO bị khử tối đa: m= 0,15.223=33,45(g)