Thả CaO vào 1 cốc nước =>PTHH: CaO+H2O ------->Ca(OH)2=> Ca(OH)2 tan vào nước tạo thành dd bazo=> nhúng giấy quỳ tím hóa xanh
Thả CaO vào cố nước cất. Sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch, thấy giấy quỳ tím chuyển xanh. Vì:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Thả CaO vào 1 cốc nước =>PTHH: CaO+H2O ------->Ca(OH)2=> Ca(OH)2 tan vào nước tạo thành dd bazo=> nhúng giấy quỳ tím hóa xanh
Thả CaO vào cố nước cất. Sau đó nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch, thấy giấy quỳ tím chuyển xanh. Vì:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Nêu hiện tượng nếu cho mẩu quỳ tím vào dd Ca(OH)2, cho bột P2O5 vào cốc nước có sẵn mẩu quỳ tím
Bài 1: Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bạn nào giúp mk vs ạ
Mk đg cần gấp
Hoàn tan hoàn toàn 21,15g Kali oxit trong cốc chứa 178,85g nước được dung dịch A
a, Tính C% của dung dịch A
b, Cho tiếp 50g nước vào dung dịch A. Tính C% của dung dịch sau khi thêm nước?
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt
Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại
Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.
Bài 5:
Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml
Bài 6:
Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư
Cho 46g Na t/d với o2.Sau phản ứng thu được oxit kim loại. Sau đó cho oxit kim loại đó vào 400ml nước dư. Thu được dung dịch A.
a Tính C% dung dịch A
b Tính CM dung dịch A
Cho 46g Na t/d với o2.Sau phản ứng thu được oxit kim loại. Sau đó cho oxit kim loại đó vào 400ml nước dư. Thu được dung dịch A.(DH2O=1g/ml)
=a Tính C% dung dịch A
b Tính CM dung dịch A
Bài 1: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dung dịch H2SO4 nồng độ 10% để được 100 gam H2SO4 phải thêm nước vào dung dịch H2SO4 50% để thu được dung dịch H2SO4 20%. Tính tỉ lệ về khối lượng nước và dung dịch axit phải dùng để thu được dung dịch 20%.
x là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa trong cốc là 7,8 g. Lại thêm 100ml dung dịch Y vào cốc khuấy đều thì lượng kết tucr trong cốc là 10,92 g. Xác định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cho 3,9 gam Kali tan hoàn toàn trong 96,2 gam nước được dung dịch A
a, Tính mct=?; và nồng độ dung dịch thu được
b, Cho thêm 50 gam nước vào dung dịch A . Tính C% của dung dịch thu được
c, Cần cho bao nhiêu nước vào dung dịch A để được dung dịch mới có nồng độ 2,8%?
d, Cần cho bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để được dd mới có nồng độ 22,4%