Hướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang

Nêu nội dung và nghệ thuật của bài : "Bài ca Côn Sơn"

Cảm ơn trc !!!

G-Dragon
16 tháng 9 2019 lúc 20:06

+) Nội dung : Vẻ đẹp hấp dẫn, nên thơ của thiên nhiên Côn Sơn và tâm hồn, nhân cách thanh cao, sống hòa hợp với thiên nhiên của Nguyễn Trãi .

+) Nghệ thuật :

- Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”

- Đan xen các chi tiết, các câu thơ tả cảnh và tả người

- Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ (ta, Côn Sơn, như)

- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái

- Bản dịch theo thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động, hấp dẫn

Lunox (Giai điệu ngân hà...
16 tháng 9 2019 lúc 20:07

* Nội dung :

- Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi.

* Nghệ thuật :

- Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”

- Đan xen các chi tiết, các câu thơ tả cảnh và tả người

- Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ (ta, Côn Sơn, như)

- Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái

- Bản dịch theo thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động, hấp dẫn

Vũ Minh Tuấn
16 tháng 9 2019 lúc 20:30

- Giá trị nội dung

+ Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi

- Giá trị nghệ thuật

+ Sử dụng đại từ nhân xưng “ta”

+ Đan xen các chi tiết, các câu thơ tả cảnh và tả người

+ Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ (ta, Côn Sơn, như)

+ Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái

+ Bản dịch theo thể thơ lục bát với ngôn ngữ trong sáng, sinh động, hấp dẫn

Chúc bạn học tốt!

Aurora
16 tháng 9 2019 lúc 20:30

1. Cảnh vật Côn Sơn

- Hình ảnh miêu tả thiên nhiên Côn Sơn

+ Suối: tiếng suối như tiếng đàn cầm

+ Đá rêu phơi

+ Thông mọc như nêm: thông mọc rậm và dày

+ Trúc bóng râm: trúc rậm, râm mát, dày tạo nên bóng râm khi trời nắng

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp từ: Côn Sơn

+ So sánh

⇒ Bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, thanh cao, hấp dẫn, thú vị và nên thơ. Thiên nhiên như một người bạn tri âm, tri kỉ của nhà thơ

2. Con người giữa cảnh vật thiên nhiên Côn Sơn

- Sử dụng điệp từ, đại từ nhân xưng “ta” nhằm nhấn mạnh sự có mặt của “ta” ở mọi cảnh đẹp của Côn Sơn

- Sử dụng hàng loạt các động từ khẳng định tư thế làm chủ của con người trước thiên nhiên: Ta nghe, ta ngồi, ta nằm, ta ngâm thơ nhàn…

⇒ Nhân vật trữ tình thả hồn mình, sống cuộc sống thanh cao, hòa mình vào giữa khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn

⇒ Ca ngợi sức sống thanh cao, hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.

Diệu Huyền
24 tháng 9 2019 lúc 21:57

Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của chính Nguyễn Trãi

Diệu Huyền
25 tháng 9 2019 lúc 7:51
Đan xen các chi tiết tả cảnh và tả người. Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái. Sử dụng từ xưng hô “ ta”. Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dịch trong sáng, sinh động, sử dụng các biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu quả nghệ thuật.

Các câu hỏi tương tự
Sao Băng
Xem chi tiết
Đặng Minh Anh
Xem chi tiết
tấn phát huỳnh
Xem chi tiết
Tô bảo châu
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Dung
Xem chi tiết
Mai Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc hoàng ánh
Xem chi tiết