Hướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Hoàng Ngọc Hân

Xác định biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy, qua hai câu:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Phạm Linh Phương
4 tháng 10 2018 lúc 12:53

*Gợi ý:

''Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.''

=>Nghệ thuật so sánh ''như tiếng đàn cầm bên tai''.Tiếng suối khiến Nguyễn Trãi liên tưởng đến tiếng đàn cầm trong trẻo, thánh thót,đang chảy rà rầm hay thi nhân đã thả hồn mình vào tiếng suối, làm rung lên cung đàn diễn tả nỗi khát khao yêu cuộc sống? Trong những tháng ngày “lánh đục về trong”, khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn, nhà thơ đã ngợi ca âm thanh trong trẻo, sự sang trọng, tinh tế của tiếng nước chảy chốn lâm tuyền,mang đậm sắc thái cổ điển.

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 8 2019 lúc 13:17

Sử dụng biện pháp so sánh

Để nhấn mạnh tiếng suối chảy của Côn sơn, ví nó như những tiếng đàn cầm bởi vậy những tiếng đàn cầm vang lên thành thót khi tiếng suối đc ví

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 8 2019 lúc 16:23

- Biện pháp tu từ :

+ So sánh : So sánh "tiếng suối" như "tiếng đàn cầm".

+ Từ láy : rì rầm.

- Tác dụng :

+ Phép so sánh cho thấy tiếng suối rất du dương, trầm bổng.

+ Từ láy đã miêu tả thêm chi tiết tiếng suối chảy rất xiết, từ đó làm nổi bật nên phong cảnh, cảnh vật của Côn Sơn.

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 8 2019 lúc 16:26

Bổ sung :

Biện pháp tu từ : So sánh

Trong đó thì so sánh tiếng suối với tiếng của đàn cầm vang lên

Tiếng đàn cầm thường rất hay và thánh thót từng tiếng vang lên khiến cho bao người ngây ngất , tiếng trong trẻo lại càng làm thêm vẻ nổi bật của nó . Khi đó những tiếng suối và tác giả ví với đàn cầm cũng như vậy , ý muốn nói tiếng suối rất hay và như tiếng đàn


Các câu hỏi tương tự
Trang Nguyen
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Như Thuận
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Tô bảo châu
Xem chi tiết
Phùng Yến Chi
Xem chi tiết
Sao Băng
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết