Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

Vũ Khánh Vy

Nêu công thức tính các đại lượng U, I, R  trong đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần.

 

nthv_.
1 tháng 11 2021 lúc 17:18

NỐI TIẾP:

\(\left[{}\begin{matrix}R=R1+R2+...+Rn\\I=I1=I2=..=In\\U=U1+U2+...+Un\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\\I=I1+I2+..+In\\U=U1=U2=..=Un\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
1 tháng 11 2021 lúc 17:20

1. Mắc nối tiếp:

    \(U_1+U_2+U_3=U_m\)

    \(I_1=I_2=I_3=I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

2.Mắc song song:

    \(U_1=U_2=U_3=U_m\)

    \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2};I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\)

    \(I_m=I_1+I_2+I_3\)

    \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Roy Pi
Xem chi tiết
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Dũng Ken
Xem chi tiết
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
lê thuận
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Letrongnguyen Vo
Xem chi tiết