Áp dụng theo BĐT của \(\Delta\)ta có :
10-2<a<10+2
\(\Rightarrow8< a< 12\)
Mà a là số nguyên tố nên :
\(\Rightarrow\)a=11
Áp dụng theo BĐT của \(\Delta\)ta có :
10-2<a<10+2
\(\Rightarrow8< a< 12\)
Mà a là số nguyên tố nên :
\(\Rightarrow\)a=11
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân, biết AB = 10cm, BC = 5cm có độ dài 3 cạnh của
tam giác là 3 số nguyên dương.
a) Tính độ dài cạnh AC và chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh ABN ACM
c) Chứng minh AB+BC>BN+CM
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.
Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?
a) 5cm, 12cm, 9cm b) 12 cm, 16 cm, 20 cm
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔACE.
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC
c) Chứng minh ∆BMC cân.
Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD
c) Chứng minh AB // CD.
d) Chứng minh:
Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và
a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.
b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.
c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.
Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:
a) BD = CE.
b) Tam giác GDE cân.
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.
d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?
Cho tam giác abc vuông tại a có ab = 3 cm, bc = 5 cm. Lấy điểm D trên cạnh bc sao cho bd=ba. Kẻ đường thẳng vuông góc với bc tại D cắt ac tại E
a) tính độ dài đoạn thẳng ac
b) Chứng minh BE là tia phân giác của abc
c) so sánh ae và ec
d) chứng minh be là đường trung trực của ad
Vẽ hình và giải giúp mình nha
cảm ơn
Cho tam giác ABC cân tai A,biết góc A=80 độ
a)tính số đo của góc C
b)so sánh độ dài các cạnh BC,AB,AC
3. Tính chiều cao của bức tường (h.32) biết rằng chiều dài của thang là 4 m và chân thang cách tường là 1 m.
4. a) Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a,
b) Tính cạnh của một tam giác đều có đường cao bằng h.
5. Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH = 12 cm, AB = 13 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC.
Cho tam giác ABC có AB=AC=5cm,BC=6cm.Gọi I là trung điểm của BC . Từ i kẻ IM vuông góc với AB và IN vuông góc với AC
a CM tam giác AIB = tam giác AIC
b CM AI vuông góc với BC . Tính độ dài đoạn thẳng AI
c Biết góc BAC = 120 độ . khi đó tam giác IMN là tam giác gì ? vì sao?
Bài 1:Cho tam giác ABC, AB<AC.Trên các tia BA và CA lần lượt lấy các điểm M và N sao cho BM= CN.Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=AB.Chứng minh rằng các đường trung trực của AD,BC và MN cùng đi qua một điểm.
Bài 2:Cho tam giác nhọn ABC,đường cao AD.Trên tia DA lấy điểm H sao cho DH=DB.Trên tia DC lấy điểm K sao cho DK=DA. Chứng minh rằng KH vuông góc với AB.
Giúp mình với mình cần gấp!
cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác và x,y,z là độ dài 3 đường cao biết a:b:c=2:3:4. hỏi x,y,z tỉ lệ với gì
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BE, CF lần lượt vuông góc với AC và AB ( E thuộc Ac, F thuộc AB) a) cm tam giác ABE= tam giác ACF b) gọi I là giao điểm BE và CF. Chứng minh tam giác BIC cân c) so sánh FI và IC d) gọi M là trung điểm cảu BC. Chứng minh A,I,M thẳng hàng