Dễ thấy : \(f'\left(-2\right)=5\) . G/s đths có p/t tiếp tuyến tại \(M\left(-2;y_M\right)\)
Suy ra : \(y_M=5.\left(-2\right)-3=-13=f\left(-2\right)\)
Dễ thấy : \(f'\left(-2\right)=5\) . G/s đths có p/t tiếp tuyến tại \(M\left(-2;y_M\right)\)
Suy ra : \(y_M=5.\left(-2\right)-3=-13=f\left(-2\right)\)
Giải dùm e bài này với...
\(x=8cos\left(10\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\), m = 100g, lấy \(\pi^2\) = 10
Tính thế năng, động năng tại vị trí x = 4cm và cơ năng toàn phần
Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(SA\perp\left(ABC\right)\) và \(SA=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
Một sợi dây nhẹ không co dãn cố định một đầu, đầu còn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng m. Kéo vật đến vị trí dây hợp với phương thẳng đứng góc α0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản của không khí. Hãy chứng tỏ rằng lực căng của dây khi vật về vị trí có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α là \(T=mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)\)
Bài 1: Một vật chuyển động với vận tốc 16km/h nhờ F = 2N thì hoãn phanh dừng lại sau 5s và F song song với quãng đường xác định
a) Động năng tại 2 thời điểm\
b) Công mà lực F thực hiên được
(mìnk đag cần gấp)
Bài 1: Một vật chuyển động với vận tốc 16km/h nhờ F = 2N thì hoãn phanh dừng lại sau 5s và F song song với quãng đường xác định
a) Động năng tại 2 thời điểm\
b) Công mà lực F thực hiên được
(mìnk đag cần gấp)
Bài 1: Một vật chuyển động với vận tốc 16km/h nhờ F = 2N thì hoãn phanh dừng lại sau 5s và F song song với quãng đường xác định
a) Động năng tại 2 thời điểm\
b) Công mà lực F thực hiên được
(mìnk đag cần gấp)
Bài 1: Một vật chuyển động với vận tốc 16km/h nhờ F = 2N thì hoãn phanh dừng lại sau 5s và F song song với quãng đường xác định
a) Động năng tại 2 thời điểm( bắt đầu và sau khi hãm phanh)
b) Công mà lực F thực hiên được
(mìnk đag cần rất gấp)
Bài 1: Một vật chuyển động với vận tốc 16km/h nhờ F = 2N thì hoãn phanh dừng lại sau 5s và F song song với quãng đường xác định
a) Động năng tại 2 thời điểm( bắt đầu và sau khi hãm phanh)
b) Công mà lực F thực hiên được
(mìnk đag cần gấp)
Một vật khối lượng m bắt đầu chuyển động khi chịu tác dụng của lực kéo F theo phương ngang. Sau một khoảng thời gian vật đạt được vận tốc v, bỏ qua ma sát, công của lực kéo tác dụng vào vật là:
A. mv2/2 B. mv2 C. mv/2 D. mv
Một vật có khối lượng 2kg chịu tác dụng của một lực: F = 10(N) có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc: α = 45°. Giữa vật và mặt phẳng có hệ số ma sát µ = 0,2 . Lấy g = 10m/s2. Tính công và công suất trên quãng dường 10m