Khối lượng cục nước đá là :
\(m=D\cdot V=0,92\cdot360=331,2\left(g\right)\)
Đổi 331,2 g = 0,3312 kg.
Đổi 0,3312 kg = 3,312 N.
Cục đá nổi trên mặt nước => \(P=F_A=d\cdot V'\)
=> \(V'=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nổi là : 360 - 331,2 = 28,8 (\(cm^3\))
Khối lượng của cục nước đá là:
m = D . V = 0,92 . 360 = 331,2 (g)
Đổi: 331,2 g = 0,3312 kg)
Trọng lượng của cục nước đá đó là:
P = 10m = 10 . 0,3312 = 3,312 (N)
Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d . V'.
=> V' = \(\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2cm^3\)
Thể tích phần nổi của cục nước đá là:
360 - 331,2 = 28,8 (cm3)
Vậy: ...
Thể tích của phần ló ra khỏi nước :
- Khối lượng của cục nước đá : m = V.D = 360. 0.92 = 331.2 g = 0.3312 kg
- Trọng lượng của cụ đá : P = 10.m = 10. 0.3312 = 3.321N.
Khi cục đá nỗi, trọng lượng của cục nước đá bằng đúng trọng lượng của nước bị chiếm chỗ tức bằng lực đẩy Ác-si-mét.
- Thể tích phần chìm trong nước : V’ = \(\dfrac{P}{d}\) = \(\dfrac{3,312}{10000}\) = 0.0003312m3 = 331.2cm3
- Thể tích phần cục đá nhô ra khỏi nước là : ∆V = V – V’ = 360 – 331.2 = 28.8 cm3
Vậy thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi nước là : 28,8cm3