BÀI 1 : MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V THẢ VÀO MỘT CHẬU NƯỚC THẤY VẬT CHỈ BỊ CHÌM TRONG NƯỚC 1 PHẦN 3 . HAI PHẦN 3 CÒN LẠI NỔI TÊN MẶT NƯỚC . TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU
BÀI 2 : MỘT VẬT CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 400KG/ \(M^3\) THẢ TRONG MỘT CỐC ĐỰNG NƯỚC . HỎI VẬT CHÌM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM THỂ TÍCH CỦA NÓ TRONG NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG/\(M^3\)
BÀI 3 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 400\(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC . TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN NƯỚC ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92G/\(CM^3\)
BÀI 4 : THẢ MỘT VẬT HÌNH CẦU CÓ THỂ TÍCH V VÀO ĐẦU HỎA , THẤY 1/2 THỂ TÍCH CỦA VẬT BỊ CHÌM TRONG DẦU .
a) TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LÀM QUẢ CẦU . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA ĐẦU LÀ 800 KG/\(M^3\)
b) BIẾT KHỐI LƯỢNG CỦA VẬT LÀ 0,28 KG . TÌM LỤC ĐẨY ÁC-SI-MÉT TÁC DỤNG LÊN VẬT .
BÀI 5 : MỘT CỤC NƯỚC ĐÁ CÓ THỂ TÍCH 360 \(CM^3\) NỔI TRÊN MẶT NƯỚC
a) TÍNH THỂ TÍCH CỦA PHẦN CỤ ĐÁ NHÔ RA KHỎI MẶT NƯỚC . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC ĐÁ LÀ 0,92 G/\(CM^3\)
b) SO SÁNH THỂ TÍCH CỦA CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ PHẦN THỂ TÍCH NƯỚC DO CỤC ĐÁ TAN RA HOÀN TOÀN . BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA NƯỚC LÀ 1000 KG /\(M^3\)
BÀI 6 : MỘT ĐẦU XE LỬA KÉO CÁC TOA TÀU BẰNG LỤC F = 7500N . CÔNG CỦA LỤC KÉO LÀ BAO NHIÊU ?
bài 6:( thiếu đề không có quãng đường)
Nên mình cho quãng đường là số bất kì nào nhé, nếu không trúng số thì cứ dựa vào mà làm thôi
Tóm tắt:
F= 7500 N
s= 6 m ( quãng đường là bao nhiêu thì cứ thay số vào đây, mình cho vd nó là 6m nhé)
Giải
Công lực kéo là:
A= F.s= 7500. 6= 45000 (J)
Vậy:..........................
câu 2:
Gọi V là thể tích của vật
V' là thể tích chìm của vật
D là khối lượng riêng của vật
D' là khối lượng riêng của nước
+Trọng lượng vật là
P=V.d
MÀ d= 10.D
Nên P= V.10D
+Khi thả vật vào nước thì lực đẩy ác si mét tác dujbg vào vật là
Fa=V',d'=V'.10D'
+ khi vật nằm cân bằng trong nước thì
P=Fa
<=> V.10D=V'.10D'
<=>400V=1000V'
<=>\(\dfrac{V'}{V}\)=\(\dfrac{400}{1000}\)=40%
=> V'=40%V
Vậy vật chìm 40% thể tích của vật
BÀI 3:
Khi nước đá nổi, khối lượng phần nước bị chiếm chỗ sẽ bằng khối lượng cục nước đá
Thể tích phần nước đá chìm (V'):
V'. \(d_n\) = V .\(D_đ\)
V'= \(\dfrac{\text{(400 .0,0092)}}{10000}\)= 0.00036 m3
Đổi 0.00036 m3 = 368 cm3
Vậy thể tích phần nổi sẽ là:
400 - 368 = 32 cm3
Vậy:........................