\(\lim\limits\dfrac{2n^2+1}{n^2+1}=\lim\limits\dfrac{2+\dfrac{1}{n^2}}{1+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{2+0}{1+0}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\lim\limits\dfrac{2n^2+1}{n^2+1}=\lim\limits\dfrac{2+\dfrac{1}{n^2}}{1+\dfrac{1}{n^2}}=\dfrac{2+0}{1+0}=\dfrac{2}{1}=2\)
Cho hàm số y = \(\left(\sqrt{2n+5}-2\right)x^2\) với n \(\ge\) \(-\dfrac{5}{2}\); n \(\ne-\dfrac{1}{2}\)
Tìm các giá trị của tham số n để hàm số:
a) Nghịch biến với mọi x < 0
b) Đồng biến với mọi x < 0
Bài 1: Cho đa thức bậc 4 thỏa mãn: P(-1) = 0 và P(x) – P(x – 1) = x(x+1)(2x+1)
a) Xác định P(x)
b) Suy ra giá trị của tổng: S = 1.2.3 + 2.3.5 +…+ n(n+1)(2n+1)
Bài 2: Xác định a và b sao cho đa thức \(P\left(x\right)=ax^4+bx^3+1\) chia hết cho đa thức Q(x) = (x -1)2 . Với a, b vừa tìm được, xác định các nghiệm của P(x).
Bài 3: Xác định phần dư R(x) của phép chia: \(P\left(x\right)=1+x+x^9+x^{25}+x^{49}+x^{81}\) cho \(x^3-x\). Tính R(701,4)
Bài 4: Cho f(1) =1; f (m+n) = f(m) +f(n) +mn ( với m,n nguyên dương)
a) CM: f(k) – f(k-1) =k
b) Tính f(10); f(2007); f(2008)
Bài 5: Cho a+b+c=0 và ab + bc + ac =0. Tính giá trị biểu thức: \(M=\left(a-2005\right)^{2006}-\left(b-2005\right)^{2006}-\left(c+2005\right)^{2006}\)
Bài 6: Cho \(a>b>0\) thỏa mãn \(3a^2+3b^2=10ab\). Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{a-b}{a+b}\)
Mình biết lần này thực sự mình hỏi nhiều nhưng vẫn mong các bạn giúp đỡ, mình sẽ tick cho bạn nào trả lời được trước 16/8/2017 nhé, 1 bài thôi cũng tick, cảm ơn các bạn nhiều, giúp mình nhé !!!
Phân tích đa thức thành nhân tử x(x+1)(x+2)(x+3)+1
a) Tìm số nguyên tố p thoả mãn \(2^p+1⋮p\)
b) Chứng minh rằng không có số tự nhiên n nào thoả mãn \(2^n+1⋮7\)
Bài 1:
Xác định m và n để hệ phương trình sau có nghiệm là ( 2; -1)
\(\left\{{}\begin{matrix}2mx-\left(n+1\right)y=m-n\\\left(m+2\right)x+3ny=2m-3\end{matrix}\right.\)
Cho hpt : 3x+(m-1).y =12 và (m-1).x + 12y =24
A,Tìm m để hpt có một nghiệm duy nhất thỏa mãn x+y=-1
B, tìm m nguyên để hpt có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên
Cho phương trình : x2 –2 (m + 1)x + m - 1 = 0 (1)
a/ Giải phương trình (1) khi m = - 2.
b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
c/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (1) .Tính x12 – x22
d/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của PT(1), Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m
1. Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x +m - 4 = 0 (1)
a) Giai phương trình (1) khi m = 1.
b) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ?
2. Cho phương trình x2 - 2(m -1)x +2m -3 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 1 nghiệm với mọi giá trị m.
b) Tìm m để pt có 1 nghiệm bằng 2. Tim nghiệm còn lại
c) Gọi x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình (1) và đặt B = x12x2 + x1x22 - 5.
Chứng minh B = 4m2 -10m + 1. Với giá trị nào của m thì B đạt GTNN ? Tìm GTNN đó của B.
d) Tim 1 hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm x1 và x2 độc lập với m ?
3. Một cano xuôi dòng một quãng sông dài 12km rồi trở về mất 2 giờ 30 phút. Nếu cũng trên quãng sông đó cano xuôi dòng 4km roi ngược dòng 8km thì hết 1h20 phút. Tính vận tốc riêng của cano và vận tốc riêng của dòng nước ?
Có 1 người siêng năng và 1 người lười biếng quét dọn cỏ. Nếu người siêng năng và người lười biếng làm chung thì sẽ hoàn thàng trong 6h. Còn nếu 1 mình làm thì người siêng năng hoàn thành trong 10h. Hỏi nếu 1 mình người lười biếng làm thì sẽ hoàn thành bao nhiêu giờ?