a) Fe +CuSO4 --> FeSO4 +Cu (1)
mkim loại tăng=2,58-2,5=0,58(g)
giả sử mFe sinh ra =x(mol)
theo(1) : nCu=nFe=x(mol)
=>64x-56x=0,58
=>x=0,0725(mol)
=>mCu=0,0725.64=4,64(g)
b) hình như sai đề
a) Fe +CuSO4 --> FeSO4 +Cu (1)
mkim loại tăng=2,58-2,5=0,58(g)
giả sử mFe sinh ra =x(mol)
theo(1) : nCu=nFe=x(mol)
=>64x-56x=0,58
=>x=0,0725(mol)
=>mCu=0,0725.64=4,64(g)
b) hình như sai đề
Lấy 1 lá Fe có khối luogn75 là 2,5g cho vào 25 ml dung dịch 25ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12g/ml). Sau 1 thời gian, lấy lá Fe ra thì khối lượng Fe là 2,58g. Biết Cu sinh ra đều bám trên lá Fe.
a. Lập pthh và xác định mCu sinh ra.
b. Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng Fe bằng dung dịch HCL 0,3M ,thu được 6,72 L khí (đktc) : viết PTHH a,Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng b,Tính thể tích dung dịch axit tham gia c,Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng [biết Fe:56/Cl:35,5/H:1) Giúp mình plsssss :>>
7. Ngâm một lá sắt có khối lượng là 5 gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15 %( khối lượng riêng d = 1,12g/ml) sau một thời gian ,lấy lá sắt ra rửa nhẹ , làm khô , thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,16 gam so voi ban dau.
a)Viết pthh sảy ra
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd thu đc sau phản ứng
Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng 50g (lượng sắt có dư)vào 100 ml dung dịch CuSO4,sau phản ứng hoàn toàn,lấy cẩn thận thanh kim loại ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh kim loại lúc này là 51g. Tính nồng đọ mol dung dịch trước và sau khi phản ứng, giả sử trong quá trình thí nghiệm thể tích dung dịch không thay đổi và toàn bộ Cu tách ra và bám vào thanh sắt
Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu va a?
Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?
Câu2: Cho 2 thanh kim loại R( hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?
Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?
Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?
Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?
Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?
Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?
Nhờ các bạn giúp với ạ. Mình đang cần gấp
Cho 5, 6 gam Fe vào 200 gam dung dịch CuSO4 24%
a) tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng
b) tính nông độ % các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
1. Cho lá sắt ngâm và dd CuSO4 1M. Sau khi PƯ kết thúc lấy lá sắt ra cân lại, thấy khối lượng của nó tăng 2,4g so với ban đầu.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Fe PƯ, khối lượng Cu sinh ra?
c) Tính thể tích dd CuSO4 1M đã dùng.
2. Cho 10,4g hỗn hợp A gồm Mg, Fe tan hết vào dd HCl 1M. Sau PƯ thu được 6,72 lít H2(đktc) và một dd B làm đỏ giấy quỳ tím.
a) Viết PTHH và tính %m mỗi chất trong A.
b) Cho dd B tác dụng vừa đủ với 1,2 lít dd NaOH 1M thu được dd C và chất kết tủa D. Tính m kết tủa D và CM chất tan trong dd C.
hòa tan hết hỗn hợp gồm FeS Fe FeO và Fe(OH)2 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thu được dung dịch Y ( chỉ chứa một chất tan ) biết trong Y khối lượng nguyên tố oxi chiếm \(\dfrac{16}{19}\) tổng khối lượng của dung dịch tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Y