Lập dàn ý chi tiết cho các đề văn sau:
Đề 1: phát biểu cảm nghĩ về 1 bài thơ mà em thích nhất trong chương trình ngữ văn 7
Đề 2: Hãy chứng minh dời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường
Đề 3: Trò chơi điện tử lợi và hại
Đề 4: Em hiểu thế nào về lời khuyên của nhân dân ta trong câu ca dao:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 dàn
HEPL MEE!!!!!
1.
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài thơ Rằm tháng giêng.
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
1. Hai câu thơ đầu (Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
2. Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.)
Một hình ảnh rất thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng Phong thái rất lạc quan, ung dung của Bác và lòng tin vào tương lai tươi sáng của Bac Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắcIII. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.
2)
Mở bài
– Trong những năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.
– Vấn đề bảo vệ môi trường đang được cả nhân loại quan tâm.
Thân bài
– Nạn phá rừng, đốt rừng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: núi bị sạt lở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt… tàn phá nhà cửa, hoa màu, cướp đi mạng sống của con người và phá vỡ cân bằng sinh thái.
– Nạn đánh bắt trên sông, trên biển bằng những phương tiện nguy hiểm (thuốc nổ, điện, lưới quét…) làm cho nguồn thuỷ hải sản ngày càng cạn kiệt.
– Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải ra các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầng ô zôn bảo vệ trái đất, gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luật của thời tiết, thiên nhiên… (khí hậu ngày càng nóng lên, giông tố, bão lụt, hạn hán,… liên tiếp xảy ra).
– Ở thành thị: khí thải, nước thải, chất thải… không được xử lí kịp thời trở thành nguy cơ bung phát bệnh dịch. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn kém, thể hiện ở các hành vi thiếu văn hóa xả rác ra đường, xuống kênh, xuống sông, phóng uế bừa bãi nơi công cộng….làm cho cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh.
– Ở nông thôn: sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũng gây ra những tác hại không nhỏ trong đời sống hằng ngày. Môi trường mất vệ sinh dẫn đến dau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động…
Kết bài
– Mỗi người dân phải có ý thức bảo vệ môi trường và ý thức đó phải được thể hiện bằng hành động cụ thể: trồng thêm cây xanh, thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn thành phố, làng quê xanh, sạch, đẹp.
– Tuyên truyền, vận động mọi người hãy tích cực đóng góp vào việc giữ gìn ngôi nhà chung của thế giới.
1. Mở bài
Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê là một bài thơ viết nhân ngày trở lại thăm quê cũ của Hạ Tri Chương. Bài thơ là lời tâm sự, là tàm trạng man mác buồn của người con xa quê đã rất lâu. Bởi ngày trở về, tóc đã bạc, cảnh xưa vẫn đâynhưng những người quen chẳng còn ai, không ai còn nhận ra ông.
2.Thân bài
Câu 1. Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Khí đi trẻ, lúc về già)
+ Câu thơ nỗi về một hoàn cảnh đối nghịch: ngày ra đi vẫn còn trẻ ngày trở về đã già “Thiếu tiểu” - “Lão đại”
- Thời gian xa quê quá dài, quá nửa một đời người
- Tâm trạng man mác buồn, ngậm ngùi tiếc nuôi.
Câu 2. Hương âm vô cải, mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)
- Thời gian xa cách quê hương chỉ có thể làm thay đổi hình dạng bên ngoài nhưng không làm thay đổi bản chất, tấm lòng của người con đốivới quê hương.
- Thể hiện tấm lòng thủy chung, gắn bó tha thiết với quê hương.
Câu 3. Nhi đầng tương kiến bất tương thức
(Trẻ connhìn lạ không chào)
- Người xa quê lâu ngày trở về bỗng trởthành khách lạ,
- Một nghịch lí và cũng là lẽthường tình.
Câu 4. Tiểu vấn: Khách tòng hà xứ lai (Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi)
- Câu thơ cố chút hóm hỉnh
- Gợi cho nhà thơ nỗi buồn bâng khuâng.
3. Kết bài
Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với quê hương đó là một tình cảm thủy chung, gắn bó, chân tình. Đồng thời thể hiện nỗi buồn của một người khao khát được về thăm quê vậy mà khi trở về chẳng ai còn nhận ra mình nữa
I. Mở bài: giới thiệu về trò chơi điện tử
Ví dụ:
Xã hội ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, sự tiếp xúc khoa học công nghệ của nhưunxg đứa trẻ ngày càng gần và nguy hại. chính bởi những khoa học công nghệ đã biến con người thành nô lệ của nó và gây nên hiện tượng nghiện trò chơi điện tử.
II. Thân bài: nghị luận về trò chơi điện tử
- Thực trạng hiện nay về trò chơi điện tử
- Nguyên nhân của tình trạng nghiện trò chơi điện tử:
Do sự hấp dẫn và lôi cuốn của trò chơi điện tử Đây là một trò chơi vui thú rẻ tiền, dễ sử dụng và không cần di chuyển xa hay tốn nhiều công sức Do bản thân suy nghĩ nông cạn, chưa ý thức được thời gian và tiền của- Tác hại của trò chơi điện tử:
Tốn thười gian, tiền của ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra nhiều bệnh về mắt sẽ dễ bị ảo giác, liên tưởng có nhiều hệ lụy không đáng có nếu nghiện trò chơi điện tử- giải pháp phòng tránh nghiện trò chơi điện tư:
tuyên truyền, giáo dục về tác hại của trò chơi điện tử tự ý thức được hành động của mình phụ huynh cần quan tâm, chăm sóc con em mình tránh xa các thiết bị di động và công nghệIII. kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trò chơi điện tử
ví dụ:
trò chơi điện tử không phải là trò chơi nguy hại nếu chúng ta biết chơi một cách phù hợp, đúng cách. Hãy tự bảo vệ bản thân mình bởi những cám dỗ của công nghệ.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Nghị luận về trò chơi điện tử” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công và học tập tốt.
Tham khảo:
Đề 1:
I. Mở bài: giới thiệu tác phẩm Sông núi nước Nam
Ví dụ:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
Đọc những câu thơ trên ta đã thấy được tinh thần yêu nước, thể hiện qua sự khẳng định chủ quyền của dân tộc. dân tộc ta được người xưa khẳng định và ghi nhận qua tác phẩm Nam Quốc Sơn Hà của Lí Thường Kiệt vào cuối năm 1076.
II. Thân bài: neu cảm nghĩ về tác phẩm Sông nuối nước Nam
1. Cảm nghĩ về câu thứ nhất: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
2. Cảm nghĩ về câu thứ hai: Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Tác giả khẳng định rằng chủ quyền này đã được định rõ ở sách trời Tác giả được thể hiện được chân lí sống, chân lí lẻ thường tình Sự xâm lược của các nước khác là sai lầm3. Cảm nghĩ về câu thứ ba: Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Tác giả giận dữ và có thái độ khinh bỉ đối với kẻ thù Tác giả cho rằng địa phận nước ta tại sao dám xâm lăng Thể hiện sự căm thù giặc sâu sắc của tác giả4. Câu cuối cùng: Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Tác giả cảnh cáo rằng làm trái sách trời sẽ bị quả báo Khẳng định lại một lần nữa chủ quyền của mìnhIII. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Sông núi nước Nam
Ví dụ:
Đây là một bài thơ hết sức ý nghĩa, bài thơ thể hiện được tinh thần yêu nước và sự căm thù giặc của tác giả. Đây được coi như “ bài thơ thần” vì nó khích lệ tinh thần của quân và dân ta.
Đề 4 :
I. Mở bài:
- Giới thiệu về vai trò của ca dao trong đời sống tình cảm của người dân Việt Nam
- Khái quát mảng ca dao nói về tình cảm gia đình, tình cảm dân tộc.
- Trích dẫn câu ca dao:
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Nghĩa đen: Bầu, bí là loại cây leo khác nhau về hình dáng, màu sắc nhưng cùng là loại thân mềm, tuy khác nhau về giống nhưng cùng chung điều kiện sống, cùng chung một số phận ( cùng trên một dàn).
- Nghĩa bóng: Sống ở trên đời không ai giống ai, mỗi người một số phận, nhưng không nên vì vậy mà chia rẽ, mọi người hãy biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương nhau.
2. Nêu nguyên nhân của lời khuyên.
- Yêu thương, gắn bó, đoàn kết là đạo lý, truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam:
+ "Nhiếu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng."
+ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"
+ "Lá lành đùm lá rách"
- Thực tiễn chứng minh nếu yêu thương đoàn kết sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn
+ Xã hội sẽ bớt đi những người phải sống trong bất hạnh.
+ Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo trong cuộc sống.
+ Tạo ra một cộng đồng, một xã hội phồn vinh cùng phát triển.
3. Cách thức để thực hiện lời khuyên đó.
- Tự nguyện, chân thành, kịp thời, không tính toán vụ lợi.
- Giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.
4. Chứng minh tính chất đúng đắn của lời khuyên đó.
- Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương...)
- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.
III. Kết bài:
- Khái quát lại nội dung câu ca dao và khẳng định lại giá trị của nó: luôn luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, mọi dân tộc và thời đại.
Cậu ơi chữ "hepl mee" sai chính tả rồi phải là m"HELP MEE" nha !
Đề 1:
Hướng dẫn lập dàn ý “Cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn
Mỗi chúng ta ai cũng có một người bạn để bầu bạn, tâm sự và chia sẻ những vui buồn. bạn bè giống như một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, nhưng tô thêm cho cuộc sống chúng ta một cách nhộn nhịp và vui tươi hơn. Đối với tác giả Nguyễn Khuyến thì bạn cũng là một người rất quan trọng, là người mà ông giải bày tâm sự và chia sẻ cảm hứng. thế những một lần bạn đến chơi ông đã dựng ra một tình huống hết sức vui nhộn và hóm hỉnh qua bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Nguyễn Khuyến là một người rất thông minh, giỏi gian, ông đỗ rất nhiều kì thi. Bên cạnh đó ông còn được biết đến với nhiều tác phẩm văn học đặc sắc, nổi bật nhất là tác phẩm Bạn đến chơi nhà. Bài thơ được tác giả dựng lên một tình huống khó xử khi bạn của ông đến chơi và qua đó cũng nói lên được tình bạn thắm thiết và dậm đà của ông.
Chủ đề “Cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà” được nhắc đến rất nhiều trong chương trình ngữ văn của bậc trung học cơ sở Một trong những chuẩn bị tốt nhất là lập dàn ý cho bài văn với đề “Cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà”. Để các em có một chuẩn bị tốt thì Bài viết dưới đây Vforum sẽ Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Bạn đến chơi nhà
Ví dụ:
Nguyễn Khuyến là một nhà văn thông minh và tài giỏi, ông đã có nhiều tắc phẩm đặc sắc. một trong những tác phẩm đặc sắc của ông đó là bạn đến chơi nhà. Tác phẩm thể hiện được tình bạn thân thiết và đạm đà của tác giả.
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!”
II. Thân bài : cảm nghĩ của em về bài thơ bạn đến chơi nhà
1. Câu thơ đầu : giới thiệu tình huống bạn đến chơi nhà của tác giả :
2. Sáu câu thơ tiếp theo : trình bày hoàn cảnh khi bạn đến chơi nhà
Thể hiện rằng không có món nào cao quý để tiếp bạn Không có những thứ trong vườn tiếp đãi bạn Chỉ có những món dân dã và bình dị tiếp đãi bạn Qua ấy thấy được cuộc sống thanh bạch, tự do của Nguyễn Khuyến Thể hiện sự vui tươi, hóm hỉnh của tác giả3. Câu cuối : thể hiện suy nghĩ của tác giả về tình bạn
Tình cảm cao quý và đẹp đẽ giữ nhà thơ và bạn mình Sự trân trọng tình bạnIII. Kết bài : nêu ý kiến của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà
Ví dụ :
Bài thơ Bạn đến chơi nhà thể hiện được suy nghĩ về tình bạn của tác giả rất sâu sắc và chân tình. Dồng thời thể hiện sự vui tươi, hóm hỉnh trong tâm hồn của tác giả.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nghĩ của em về bài thơ Bạn đến chơi nhà” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
Đề 2:
Mở bài
– Trong những năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu.
– Vấn đề bảo vệ môi trường đang được cả nhân loại quan tâm.
Thân bài
– Nạn phá rừng, đốt rừng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: núi bị sạt lở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt… tàn phá nhà cửa, hoa màu, cướp đi mạng sống của con người và phá vỡ cân bằng sinh thái.
– Nạn đánh bắt trên sông, trên biển bằng những phương tiện nguy hiểm (thuốc nổ, điện, lưới quét…) làm cho nguồn thuỷ hải sản ngày càng cạn kiệt.
– Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải ra các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, thậm chí làm thủng tầng ô zôn bảo vệ trái đất, gây ra những xáo trộn ghê gớm trong quy luật của thời tiết, thiên nhiên… (khí hậu ngày càng nóng lên, giông tố, bão lụt, hạn hán,… liên tiếp xảy ra).
– Ở thành thị: khí thải, nước thải, chất thải… không được xử lí kịp thời trở thành nguy cơ bung phát bệnh dịch. Ý thức bảo vệ môi trường của người dân còn kém, thể hiện ở các hành vi thiếu văn hóa xả rác ra đường, xuống kênh, xuống sông, phóng uế bừa bãi nơi công cộng….làm cho cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh.
– Ở nông thôn: sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật cũng gây ra những tác hại không nhỏ trong đời sống hằng ngày. Môi trường mất vệ sinh dẫn đến dau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động…
Kết bài
– Mỗi người dân phải có ý thức bảo vệ môi trường và ý thức đó phải được thể hiện bằng hành động cụ thể: trồng thêm cây xanh, thực hiện nếp sống văn minh, giữ gìn thành phố, làng quê xanh, sạch, đẹp.
– Tuyên truyền, vận động mọi người hãy tích cực đóng góp vào việc giữ gìn ngôi nhà chung của thế giới.
Đề 4:
I. Mở bài:
- Giới thiệu về vai trò của ca dao trong đời sống tình cảm của người dân Việt Nam
- Khái quát mảng ca dao nói về tình cảm gia đình, tình cảm dân tộc.
- Trích dẫn câu ca dao:
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
II. Thân bài
1. Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Nghĩa đen: Bầu, bí là loại cây leo khác nhau về hình dáng, màu sắc nhưng cùng là loại thân mềm, tuy khác nhau về giống nhưng cùng chung điều kiện sống, cùng chung một số phận ( cùng trên một dàn).
- Nghĩa bóng: Sống ở trên đời không ai giống ai, mỗi người một số phận, nhưng không nên vì vậy mà chia rẽ, mọi người hãy biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương nhau.
2. Nêu nguyên nhân của lời khuyên.
- Yêu thương, gắn bó, đoàn kết là đạo lý, truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam:
+ "Nhiếu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng."
+ "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ"
+ "Lá lành đùm lá rách"
- Thực tiễn chứng minh nếu yêu thương đoàn kết sẽ làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn
+ Xã hội sẽ bớt đi những người phải sống trong bất hạnh.
+ Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo trong cuộc sống.
+ Tạo ra một cộng đồng, một xã hội phồn vinh cùng phát triển.
3. Cách thức để thực hiện lời khuyên đó.
- Tự nguyện, chân thành, kịp thời, không tính toán vụ lợi.
- Giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần.
4. Chứng minh tính chất đúng đắn của lời khuyên đó.
- Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương...)
- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.
III. Kết bài:
- Khái quát lại nội dung câu ca dao và khẳng định lại giá trị của nó: luôn luôn đúng trong mọi hoàn cảnh, mọi dân tộc và thời đại.
Đề 3: Trò chơi điện tử lợi và hại
1. MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: trò chơi điện tử
2. THÂ N BÀI
Trò chơi điện tử: là những trò chơi giải trí trên mạng
Một số ích lợi của việc chơi điện tử: giải tỏa căng thẳng, giảm stress...
Biểu hiện: các quán net mọc lên như nấm, thu hút đông học sinh
Một số tác hại:
Cách khắc phục:
Chơi game hợp lí, có giờ giấc Tập trung học hành, tham gia các hoạt động giải trí lành mạnh3. KẾT BÀI
Tổng kết lại vấn đề